1. Tác giả: Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Thừa Thiên – Huế. Ông từng dạy học, làm báo, viết văn.
2. Văn bản:
- Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” (1941).
- Thuộc kiểu văn bản biểu cảm
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 1 tiết 1+2: Tôi đi học_ Thanh Tịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Giới thiệu văn bản 1. Tác giả: Thanh Tịnh (1911 - 1988) quê ở Thừa Thiên – Huế. Ông từng dạy học, làm báo, viết văn. 2. Văn bản: - Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” (1941). - Thuộc kiểu văn bản biểu cảm II. Tìm hiểu văn bản 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời điểm gợi nhớ: trời cuối thu, lá rụng nhiều, các em nhỏ theo mẹ đến trường. - Liên tưởng quá khứ: nhớ tới mình ngày ấy → cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. 2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” a) Trên con đường cùng mẹ tới trường: - Hăm hở, háo hức, đứng đắn trong bộ quần áo mới, nâng niu sách vở. - Cảm giác trước những cảnh vật, con đường quen thuộc, thói quen cũng thay đổi. - Muốn khẳng định mình khi cầm thử bút thước. → Cậu bé hồn nhiên, ngây thơ. b) Khi đến trường: - Bỡ ngỡ trước cảnh đông người, lạ lẫm trước những cảnh tượng trước mắt, lo sợ vẩn vơ → tâm lí tự nhiên của trẻ thơ. - Hồi hộp chờ nghe gọi tên mình, giật mình khi nghe đến tên, rời tay mẹ bật khóc. c) Khi vào lớp: Lạ lẫm khi ngồi vào chỗ của mình nhưng cảm thấy gần gũi, gắn bó, đón giờ học đầu tiên một cách tự tin. → Cảm xúc chân thật của nhà văn đã tạo tính trữ tình trong trẻo cho văn bản. 3. Thái độ của người lớn: - Ân cần, thương yêu, chăm sóc chu đáo. - Mọi tình yêu thương đều dành cho trẻ. 4. Nét đặc sắc nghệ thuật - Sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo. - Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian, kể, miêu tả bộc lộ cảm xúc → tạo tính trữ tình. - Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu chất thơ. III. Tổng kết: Ghi nhớ sách giáo khoa. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
File đính kèm:
- Ngu van 8tiet 12 Toi di hoc.ppt