Câu 1:Từ nào có thể thay thế cho từ chết trong câu: Chiếc xe bị chết máy.
A. Toi. C. Hỏng.
B. Đi. D. Mất.
Câu 2: Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ” được Hạ Tri Chương viết khi nào?
A. Sau khi đỗ đạt và từ kinh thành về vinh quy bái tổ.
B. Khi ông ra làm quan và sống ở kinh thành vài năm.
C. Sau 50 năm làm quan ông trở về sống ở quê nhà.
Câu 3: Nội dung của bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ”
A. Diễn tả tình cảm sâu nặng của một người con xa quê, nhớ về quê.
B. Diễn tả tâm trạng của người con xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ sau nhiều năm xa cách.
C. Diễn tả sự lưu luyến của một người trong giờ phút phải xa quê nhà.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự thao giảng nhân ngày 20 - 11 Môn: Ngữ Văn 7 Giáo viên thực hiện: Trần Văn Duynh Kiểm tra bài cũ: Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở câu trả lời sau mỗi câu hỏi ? Câu 1:Từ nào có thể thay thế cho từ chết trong câu: Chiếc xe bị chết máy. A. Toi. C. Hỏng. B. Đi. D. Mất. Câu 2: Bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ” được Hạ Tri Chương viết khi nào? A. Sau khi đỗ đạt và từ kinh thành về vinh quy bái tổ. B. Khi ông ra làm quan và sống ở kinh thành vài năm. C. Sau 50 năm làm quan ông trở về sống ở quê nhà. Câu 3: Nội dung của bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ” A. Diễn tả tình cảm sâu nặng của một người con xa quê, nhớ về quê. B. Diễn tả tâm trạng của người con xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ sau nhiều năm xa cách. C. Diễn tả sự lưu luyến của một người trong giờ phút phải xa quê nhà. C C B I ) Thế nào là từ trái nghĩa ? 1 ) Ví dụ1: +) Ngẩng > Ghi nhớ: SGK trang 128 mục I Bài tập nhanh: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau. Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí, Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng, Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. Từ trái nghĩa Bài tập nhanh: Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa để điền vào đoạn văn sau: Đôn – ki – hô tê …… cưỡi trên con ngựa …… Xan – trô - pan xa ……. ….. cưỡi trên con lừa….. Cao,gầy còm béo , lùn mập Vợ cao, chồng thấp ; chồng gầy, vợ béo … Già > SGK trang 128 mục I II ) Sử dụng từ trái nghĩa. =>Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau có tác dụng gì. Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí, Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng, Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. 1 ) Ví dụ: 2 ) Nhận xét: Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa: Thiếu – giàu, sống – chết, nhân nghĩa – cường bạo ở bài thơ đã tạo ra các hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe. 3 ) Ghi nhớ : => SGK trang 128 mục II Em hãy phân tích tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa sau. O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế: to gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu. Từ trái nghĩa I ) Thế nào là từ trái nghĩa ? 1 ) Ví dụ: 2 ) Nhận xét: 3 ) Ghi nhớ : => SGK trang 128 mục I II ) Sử dụng từ trái nghĩa. 1 ) Ví dụ: 2 ) Nhận xét 3 ) Ghi nhớ : => SGK trang 128 mục II III ) Luyện tập. Bài tập 1 : Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: - Chị em như chuối chiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Aó ngắn đi mượn, quần dài đi thuê - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài tập 1: Các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài đó là: Lành – rách, giàu – nghèo, ngắn – dài , đêm – ngày, sáng – tối. Từ trái nghĩa I ) Thế nào là từ trái nghĩa ? 1 ) Ví dụ: 2 ) Nhận xét: 3 ) Ghi nhớ : => SGK trang 128 mục I II ) Sử dụng từ trái nghĩa. 1 ) Ví dụ: 2 ) Nhận xét 3 ) Ghi nhớ : => SGK trang 128 mục II III ) Luyện tập. Bài tập 1: Các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài đó là: Lành – rách, giàu – nghèo, ngắn – dài , đêm – ngày, sáng – tối. Bài tập 2: Cá tươi > SGK trang 128 mục I II ) Sử dụng từ trái nghĩa. 1 ) Ví dụ: 2 ) Nhận xét 3 ) Ghi nhớ : => SGK trang 128 mục II III ) Luyện tập. Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: +) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm các bài tập . - Tập sử dụng từ trái nghĩa khi nói và viết Giờ học kết thúc . - Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc. - Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
File đính kèm:
- Tu trai nghia(18).ppt