Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 32: Ngày và đêm trên trái đất

Hoạt động 1:

Thảo luận nhóm 4

( thời gian 5 phút)

Câu 1: Khoảng thời gian phần Trái Đất

được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?

Câu 2: Khoảng thời gian phần Trái Đất

không được Mặt Trời chiếu sáng gọi

là gì?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 32: Ngày và đêm trên trái đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘILỚP 3Câu 2. Mặt trăng là gì?Câu 1. Trái đất là gì? Hành tinh của Mặt Trăng Hành tinh của Mặt Trời Vệ tinh của Mặt Trời Vệ tinh của Trái Đất Vệ tinh của Mặt Trời Hành tinh của Mặt TrờiABCABCÔn bài cũTUẦN 32: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤTBài MớiThảo luận nhóm đôi3 phútHoạt động 1:Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?Vì quả địa cầu có hình cầu nên bóng đèn chỉ chiếu sáng được một phần. Thảo luận nhóm đôiHoạt động 1:Thảo luận nhóm 4( thời gian 5 phút)Hoạt động 1:Câu 1: Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? Câu 2: Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? Câu 1: Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? Thảo luận nhóm 4Hoạt động 1:Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày.Ban ngàyThảo luận nhóm 4Hoạt động 1:Câu 2: Khoảng thời gian phần Trái Đất khôngđược Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng là ban đêm.Ban đêmTrái đất chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần.Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng gọi là ban đêm.Kết luận:Thực hành theo nhóm Hoạt động 2:Dùng đèn pin tượng trưng cho Mặt Trời, quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất, đánh dấu một điểm A bất kỳ trên quả địa cầu. Quay từ từ quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất. Quan sát điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng.Thời gian 5 phútQua phần thực hành trên em thấy do đâu mà điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng?Thảo luận cả lớpHoạt động 2:Do quả địa cầu quay nên điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng.Do đâu mà trên bề mặt Trái Đất có ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng?Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối.Thảo luận cả lớpHoạt động 2:Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào?Phần Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi; còn phần kia sẽ là đêm mãi mãi.Kết luận:Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.Thảo luận chungHoạt động 3:Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó được quy ước thế nào?Là một ngày.Thảo luận chungHoạt động 3:Một ngày có bao nhiêu giờ?Một ngày có 24 giờ.Kết luận:Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.Kết luận chung:- Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.- Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.- Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.Một ngày có mấy giờ?Do đâu mà có ngày và đêm?Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?Bạn nhận được một tràng pháo tay.24 giờDo Trái Đất luôn tự quay quanh mình nóLà ban ngàyKhoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?Là ban đêmCon số may mắnDặn dò: Về nhà học thuộc nội dung bài. Xem bài tiếp theo: Năm, tháng và mùa. Nhận xét tiết học. C¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o !C¶m ¬n c¸c em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_tuan_32_ngay_va_dem_tren_trai_da.ppt