Bài giảng Truyền thuyết “Thạch Sanh”

? Van bản“ Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào ?

A. Truyện ngụ ngôn.

B. Truyện cổ tích.

C. Truyền thuyết.

D. Truyện cười.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Truyền thuyết “Thạch Sanh”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho truyện truyền thuyết nào mà em đã được học? Truyền thuyết “Thạch Sanh”. ? Em haõy kể lại đoạn truyện minh họa cho bức tranh treân trong văn bản “Thạch Sanh “ ñaõ học ? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ? Văn bản“ Thaïch Sanh” thuoäc theå loaïi truyeän daân gian naøo ? A. Truyeän nguï ngoân. B. Truyeän coå tích. C. Truyeàn thuyeát. D. Truyeän cöôøi. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ? Ý nghĩa của truyền thuyết “Thạch Sanh”: A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa. B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa. C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình. D. Tất cả đều đúng. ? Em haõy cho biết Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý để các em học tập ?  Phẩm chất : nhân hậu , dũng cảm , yêu hòa bình . Bài 7 – Tiết 25, 26 : Đây là một câu chuyện cổ tích có nhiều tình huống hấp dẫn qua lời đối đáp giữa các nhân vật. Vì vậy, các em đọc thật diễn cảm và sinh động để làm nổi bật tính cách của từng nhân vật. I.Tìm hiểu chung 1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2.Tóm tắt : Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân tài ở một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính. 3.Bố cục Nên chia văn bản thành mấy đoạn? Nêu ý chính từng đoạn! -Đoạn 1: Từ đầu … “ về tâu Vua”. Em bé giải câu đố của viên quan - Đoạn 2: “ Nghe chuyện … với nhau rồi”. Em bé giải câu đố thứ nhất của vua - Đoạn 3: “Vua và đình thần …rất hậu”. Em bé giải câu đố thứ hai của vua. -Đoạn 4: Phần còn lại. Em bé giải câu đố của sứ thần nước ngoài. Bố cục gồm 4 đoạn III.Phân tích Em bé giải câu đố của viên quan -Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé trong hoàn cảnh nào? - Hai cha con đang làm ruộng, cha cày, con đập đất. -Câu hỏi của viên quan”Này lão kia …mấy đường” có phải là câu đố không? -Là câu đố vì bất ngờ, khó trả lời. -Câu nói của em bé vặn lại quan là câu trả lời bình thường hay là câu đố? Vì sao? -Là một cấu đố.Vì cũng bất ngờ và khó trả lời. *Ở đây, trí thông minh của em bé đã được bộc lộ như thế nào? -Giải đố bằng cách đố lại, cứu nguy cho cha, khiến quan sửng sốt. 2.Em bé giải cấu đố lần thứ nhất của vua: Vì sao vua có ý định thử tài em bé? -Để biết chính xác tài năng của em bé. Vua đã thử tài em bé bằng cách nào? -Ban gạo và ba con trâu đực cho làng, bắt nuôi trong một năm đẻ thành chín con.Nếu không cả làng bị phạt. Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì? Bắt bố đẻ em bé cho mình. Đó là câu đố hay lời giải đố? Vì sao? -Là câu đố vì oái oăm, khó trả lời. -Là lời giải đố vì nó vạch ra cái vô lí không thể xảy ra được trong lệnh vua. -*Ở đây, trí thông minh của em bé được thể hiện như thế nào? -Dùng câu đố để giải đố, thay mặt cả làng để trả lời vua, khiến vua và đình thần phải thừa nhận em là thông minh. 2 Dặn dò: Ôn lại khái niệm truyện cổ tích . - Tập kể diễn cảm văn bản . - Về nhà : + Nắm rõ các cuộc thử tài và các lần giải đố của nhân vật em bé thông minh diễn ra như thế nào ? + Qua đó, rút ra ý nghĩa nghệ thuật và nội dung câu chuyện . EM BE THÔNG MINH(Tiếp) I.Tìm hiểu chung II.Phân tích 3. Em bé giải câu đố lần thứ hai của vua. -Để tin em bé có tài thật, vua thử lại bằng cách nào? -Lệnh cho em bé dọn ba mâm cỗ thức ăn chỉ bằng một con chim sẻ -*Lệnh của vua có phải là một câu đố không? Vì sao? -Là một câu đố vì khó thực hiện. -Em bé đã giải lệnh vua bằng cách nào? -Yêu cầu vua rèn một con dao để xẻ thịt chim từ một cây kim *Yêu cầu của em bé là một câu đố hay một lời giải đố? -Là một câu đố vì khó thực hiện. Nhưng cũng là lời giải đố vì nó vạch ra được tính vô lí trong yêu cầu của vua. *Vậy là cả hai lần em bé đã giải được câu đố của vua. Điều đó cho thấy phẩm chất đáng quý nào của em? -Thông minh hơn người, lòng can đảm, tính hồn nhiên. 4.Em bé giải câu đố của sứ thần nước ngoài. -Sư thần nước ngoài thách đố triều đình ta điều gì? -Dùng sợi chỉ xâu qua ruột một con ốc vặn . -Vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta? -Muốn xâm chiếm nước ta nhưng còn sợ nước ta có người tài . -Triều đình đã có những cách giải đố nào? -Người dùng miệng hút. -Kẻ bôi sáp vào sợi chỉ. -Các đại thần vò đầu suy nghĩ. Các ông trạng, các nhà thông thái đều lắc đầu bó tay -Không giải đố được, triều đình phải nhờ đến em bé.Em bé đã cho kế sách gì? -Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng… Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang. *Lời giải đố của em bé dựa trên tri thức sách vở hay kinh nghiệm dân gian?Vì sao? -Kinh nghiệm trong dân gian.Vì rất đơn giản và hiệu nghiệm. *Lần này trí thông minh hơn người của em được thể hiện như thế nào? -Hơn tất cả những bặc tài giỏi trong triều đình, khiến sứ thần nước ngoài thán phục. -Sự việc này lại một lần nữa bộc lộ phẩm chất nào của bé. -Thông minh, hồn nhiên. .5.Ý nghĩa của truyện -Truyện có ý nghĩa gì?HS thảo luận nhóm. -Đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm đời sống. -Hài hước, mua vui.Nội dung của câu đố, phần đáp đem lại tiếng cười vui. Em bé thông minh tài trí hơn người làm mọi người yêu thích.Em thông minh nhưng luôn hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp III.Ghi nhớ: sgk IV.Luyện tập Củng cố

File đính kèm:

  • pptEM BE THONG MINH(7).ppt
Giáo án liên quan