Bài giảng Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

- Nắm vững cch vẽ tam gic khi biết độ di ba cạnh.

- Học thuộc trường hợp bằng nhau c.c.c

- Làm các bài tập:15; 16; 17/114-SGK.

HS kh – giỏi lm thm bi 18/114-SGK

- Chuẩn bị bi tập cho tiết sau luyện tập.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Rơ Men M«n h×nh häc NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®· ®Õn dù giê líp 7 Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? - Nêu các điều kiện để ABC = MNP? AB = MN; BC = NP; AC = MP ABC = MNP Đúng khơng nhỉ? +Vẽ đọan thẳng BC = 4cm. +Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC.  Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm  Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm + Hai cung tròn cắt nhau tại A. + Nối A với B; A với C ta được ABC. Tuần: 11 Tiết : 22 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh A B C 4 3 2 A’ B’ C’ 4 3 2 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất: Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC. Biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’. Biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất: (sgk/113) A C’ B’ C B A’ 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất: (sgk/113) Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’(c.c.c) Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình a Hình b (4 phút) THẢO LUẬN NHÓM Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Giải: Xét ABC và ABD có: AC = AD (gt) BC = BD (gt) AB: cạnh chung => ABC = ABD (c.c.c) EHI = IKE HEK = KIH Hinh a Hình b Hinh c Bài tập 17/114 (sgk) THẢO LUẬN NHÓM Giải: Xét MPQ và QNM có: MP = QN (gt) PQ = NM (gt) MQ: cạnh chung => MPQ = QNM (c.c.c) Mời bạn chọn câu hỏi 1 2 3 4 CẦU LONG BIÊN Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh. Học thuộc trường hợp bằng nhau c.c.c - Làm các bài tập:15; 16; 17/114-SGK. HS khá – giỏi làm thêm bài 18/114-SGK - Chuẩn bị bài tập cho tiết sau luyện tập. Phát biểu sau đây là ĐÚNG hay SAI ? A. SAI B. ĐÚNG Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. a. ABC = DCB b. ABC = DBC c. ACB = DCB Hãy chọn đáp án đúng. ABC = DCB (c.c.c) nên suy ra được: Nếu có thêm điều kiện nào dưới đây thì ABM = ECM (cạnh – cạnh – cạnh) ? b. AB = EC c. AB = EC và AM = EM a. AM = EM A B C M E Sai rồi, chọn lại bạn ơi! 1 2 4 Đúng rồi, chúc mừng bạn! Đúng rồi, chúc mừng bạn! Đúng rồi, chúc mừng bạn!

File đính kèm:

  • pptTAM - truong hop bang nhau C-C-C.ppt