Bài giảng Trau dồi vốn từ

.

1/TIẾNG VIỆT LÀ NGÔN NGỮ GIÀU ĐẸP, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU DIỄN ĐẠT.`

2/ MUỐN PHÁT HUY TỐT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT, PHẢI KHÔNG NGỪNG :

TRAU DỒI VỐN TỪ

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trau dồi vốn từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm những câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt? CA DAO: TỤC NGỮ: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Học ăn , học nói , học gói , học mở . ?Từ nào cùng đồng nghĩa với từ “LỰA” ? Từ nào dùng để diển tả khái niệm: “TỰ CHO THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ ĐỂ NUÔI SỐNG” CHỌN KIỀM TÌM ……… ĂN NHẬU XƠI ĐỚP ……… Ý kiến của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Trong tiếng ta….dùng tiếng ta”(SGK/99) . 1/TIẾNG VIỆT LÀ NGÔN NGỮ GIÀU ĐẸP, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU DIỄN ĐẠT.` 2/ MUỐN PHÁT HUY TỐT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIẾÂNG VIỆT, PHẢI KHÔNG NGỪNG : TRAU DỒI VỐN TỪ ? Theo em tác giả muốn nói gì qua ý kiến trên TUẦN: 7 - TIẾT : 33 – NGỮ VĂN 9 Xác định lỗi diễn đạt sai trong những câu sau ? vì sao? Sửa lỗi?(sgk/100) a/ Việt Nam chúng ta có ùnhiều thắng cảnh đẹp. b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. => Vì thắng cảnh là cảnh đẹp => bỏ từ “ đẹp” => Vì dự đoán là đoán trứơc tình hình , sự việc có thể xảy ra trong tương lai=> thay bằng từ “phỏng đoán” hoặc “ước đoán” Chọn cách giải thích đúng: (sgk/101) Hậu quả là: a/ Kết quả sau cùng. b/ Kết quả xấu Đoạt là: a/ Chiếm được phần thắng b/ Thu được kết quả tốt Tinh tú là: a/ Phần thuần khiết và quý báu nhất. b/ Sao trên trời ( nói khái quát) ? Cho biết nghĩa của yếu tố “ ĐỒNG” Nồi đồng: Đồng âm : Đồng ấu : Đồng bào : Đồng dao : Đồng khởi : Đồng thoại: Đồng môn : Trống đồng: (3) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (3) TUYỆT (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng: 1/ dứt, không còn gì 2/ cực kì nhất ? Cho biết nghĩa của yếu tố tuyệt trong các từ sau: a/ Tuyệt chủng b/ Tuyệt đỉnh c/Tuyệt giao d/ Tuyệt tác e/ Tuyệt tự đ/ Tuyệt trần (1) (1) (1 ) (2) (2) (2) Như vậy, muốn sử dụng tốt tiếng việt, cần trau dồi vốn từ bằng cách nào ? TIẾT:33 TRAU DỒI VỐN TỪ GHI NHỚ 1: Rèn luyện để nắm được đầy đủvà chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ trong quá trình giao tiếp VÍ DỤ : Bài tập 2 (sgk/100)  Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau: 1/- trắng tay: - tay trắng: 2/-yếu điểm: - điểm yếu: 3/-cựu Chủ tịch: - cố chủ tịch: 4/- cương quyết: -kiên quyết: Không có chút vốn liếng ,của cải gì Bị mất hết tiền bạc,của cải , vốn liếng Điểm chính,quan trọng toàn bộ vấn đề Thiếu sót một khía cạnh của vấn đề Giữ chức Chủ tịch,nay không còn giữ nhưng còn sống. Giữ chức Chủ tịch,nay đã qua đời. Mức độ ứng xử mạnh mẽ Biểu thị sự bền bỉ, quyết tâm Cần trau dồi vốn từ Các câu thơ sau trích trong “Truyện Kiều” của (Nguyễn Du) 1/ Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa 2/Thoắt nghe Kiều đã đầm châu sa 3/ Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng 4/Áo đầm giọt tủi , tóc xe mối sầu 5/Cúi đầu chàng những gạt thầm giọt tương ? Tìm các từ cùng chỉ một ý trong các câu thơ trên ? Từ nào là nghĩa cơ bản, từ nào dùng làm nghĩa chuyển lâm thời trong từng câu thơ (CƠ BẢN) ( CHUYỂN) (CHUYỂN) ( CHUYỂN ) (CHUYỂN ) Khi nói về nhân vật sở khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Tường đông lay động bóng cành Đẩy song đã thấy sở khanh lẻn vào.” a/Tìm những từ đồng nghĩavới từ lẻn trong câu thơ?. Luồn ; lách ; đi ………… b/Từ lẻn trong câu thơ nhằm diễn tả? A.Hành động đi nhẹ nhàng, nhanh nhẹn B.Hành động đi khéo léo, vội vàng C.Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để cho người khác biết. THẢO LUẬN: Đọc và nhận xét (BÀI TẬP 5/103) 1/ Quan niệm của Hồ Chí Minh muốn làm tăng vốn từ thì phải như thế nào ? NGHE  HỎI  THẤY  XEM  GHI 2/ Đối với các em thì biện pháp rèn luyện làm tăng vốn từ phải như thế nào? Nghe Thầy Cô giảng bài, người lớn nói chuyện. Xem sách,vở,báo chí, tra từ điển,tìm hiểu thực tế. Tập sử dụng từ ngữ mới khi giao tiếp,viết bài. Nghe để tăng thêm vốn từ trong đời sống TIẾT:33 TRAU DỒI VỐN TỪ GHI NHỚ 1: Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ trong quá trình giao tiếp GHI NHỚ 2: Rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết, làm tăng vốn từ về số lượng là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Nhà thơ Tố Hữu viết: (Và nói vậy):”Trái tim anh đó Rất yêu thật chia ba phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ và phần để em yêu…” ? Nếu thay trái tim bằng quả tim trong đoạn thơ trên có được không? Vì sao? Qủa tim : Chỉ bộ phận cơ thể…. Trái tim: Chỉ tình cảm thương yêu của nhà thơ, hình thức chuyển nghĩa đó là : Aån dụ Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau: 1/Đồng nghĩa với” nhược điểm” là: 2/”Cứu cánh” nghĩa là: 3/Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là: 4/Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là: 5/Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là: Điểm yếu Mục đích, cuối cùng Đề đạt Láu táu Hoảng loạn 6/Tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm trang là: 7/Im lặng, làm như sự việc chẳng quan hệ gì với mình là: 8/ Trả giá, thêm bớt,cò kè từng đồng để mua được rẻ là: 9/Thầm nghĩ mình thua kém người và buồn day dứt là: Mặc niệm Mặc nhiên Mặc cả Mặc cảm Xác định các từ ngữ sử dụng sai và sưả lại cho đúng: a/ Yếu điểm cuả bạn ấy là thiếu quyết đoán trong công việc b/Chúng em sẽ nhớ mãi những điều mà thầy cô đã truyền tụng c/Họa sĩ Phạm Viết Song đang nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc d/ Ngày xưa tiếng trống thúc thuế là nỗi kinh hoàng của người nông dân lao động . Còn ngày nay tiếng trống thúc thuế của chúng ta đã khác hẳn =>Điểm yếu =>Dạy bảo =>Mấp máy => Việc đóng thuế

File đính kèm:

  • ppttrau doi von tu(7).ppt
Giáo án liên quan