Bài giảng Tổng kết ngữ pháp (Tiếp theo)

A. Từ loại.

B. Cụm từ.

C. Thành phần câu.

I. Thành phần chính và thành phần phụ.

Bài tập 2 (T145). Phân tích thành phần của các câu.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tổng kết ngữ pháp (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Ngữ văn 9 (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Bài tập 2 (T145). Phân tích thành phần của các câu. a. Đôi càng tôi mẫm bóng. b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. c. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác… CN VN TN CN VN VN KN CN VN VN (Tiếp theo) Bài 1 (T145). Thành phần chính – thành phần phụ. Thành phần chính (bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn) Chủ ngữ Vị ngữ Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạngthái… được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời cho các câu hỏi: ai? Con gì? hoặc cái gì? Thường là danh từ, đại từ hoặc là cụm danh từ (có thể là động từ, tính từ, cụm động từ). Câu có một CN hoặc nhiều CN Có khả năng kết hợp với các phó từ. Thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? Thường là động từ - cụm động từ, tính từ - cụm tính từ, danh từ – cụm danh từ. Câu có một hoặc nhiều VN. Thành phần phụ (không bắt buộc) Trạng ngữ Khởi ngữ Nêu hoàn cảnh: không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích… diễn ra sự việc nói ở trong câu. Thường đứng ở đầu câu có khi đứng ở giữa CN - VN hoặc cuối câu. Nêu đề tài của câu. Thường đứng trước CN. Có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước. (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ sung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. II. Thành phần biệt lập. Bài 1 (T145). Chọn đáp án đúng. A. Đúng. B. Sai. Tạo lập tâm lí duy trì Bài 2 (T145 - 146). Đáp án. (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ xung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. Gồm: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú. Thành phần biệt lập: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. Bài 1 (T 146). Đáp án. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. b. Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tônxtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. c. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. d. Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang ttrong lòng. e. Anh thứ sáu và cũng tên Sáu. CN VN1 VN2 CN VN1 VN2 VN2 CN VN CN VN1 VN2 CN VN1 VN2 VN2 => (Câu trần thuật đơn có từ “là”). => (Câu trần thuật đơn có từ “là”). => (Câu trần thuật đơn vị, ngữ là danh từ). => (Câu trần thuật đơn có nhiều VN). => (Câu trần thuật đơn có nhiều VN). I. Câu đơn. Bài 2 (T 147). Đáp án. I. Câu đơn. Có tiếng léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Một anh thanh niên 27 tuổi! Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu truyện cổ tích về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… Chao ôi, có thể là tất cả các cái đó. Cụm DT => Trong văn chương, các tác giả sử dụng câu đặc biệt với dụng ý nghệ thuật. (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ sung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. Gồm: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú. Thành phần biệt lập: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. Câu đơn: có một cụm C - V. Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình C - V. II. Câu ghép. II. Câu ghép. Bài 1 (T 147). Đáp án. II. Câu ghép. Bài 1 + 2 (T 147 - 148). Đáp án. Bổ sung Nguyên nhân Bổ sung Nguyên nhân Mục đích II. Câu ghép. Bài 1 + 2 + 3 (T 147 - 148). Đáp án. Bổ sung Nguyên nhân Bổ sung Nguyên nhân Mục đích Tương phản Bổ sung Điều kiện - giả thiết II. Câu ghép. Bài 4 (T 149). Tạo ra những câu ghép. - Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập. => Điều kiện Nguyên nhân Nhượng bộ Tương phản <= <= - Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập. - Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập. - Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập. - Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần. (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ sung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. Gồm: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú. Thành phần biệt lập: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. Câu đơn: có một cụm C - V. Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình C - V. II. Câu ghép. Câu ghép Có hai cụm C - V trở lên không bao chứa nhau. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: nguyên nhân, tương phản, điều kiện (giả thiết), bổ sung, mục đích... III. Biến đổi câu. III. Biến đổi câu. Bài 1 (T 149). Đáp án. Quen rồi. Ngày nào ít: ba lần. Câu rút gọn khôi phục lại được thành phần rút gọn. Bài 2 (T 149). Đáp án. Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra: Và làm việc có khi suốt đêm. Thường xuyên. Dấu hiệu chẳng lành. Tách câu để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra: Bài 3 (T 149). Đáp án. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. Tạo câu bị động Một cách biến đổi: Đổi bổ ngữ chỉ đối tượng lên đầu câu, thêm từ “bị” hoặc “được”. (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ sung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. Gồm: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú. Thành phần biệt lập: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. Câu đơn: có một cụm C - V. Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình C - V. II. Câu ghép. Câu ghép Có hai cụm C - V trở lên không bao chứa nhau. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: nguyên nhân, tương phản, điều kiện (giả thiết), bổ xung, mục đích. III. Biến đổi câu. Rút gọn câu. Tách câu. Biến đổi thành câu bị động. (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ xung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. Gồm: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú. Thành phần biệt lập: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. Câu đơn: có một cụm C - V. Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình C - V. II. Câu ghép. Câu ghép Có hai cụm C - V trở lên không bao chứa nhau. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: nguyên nhân, tương phản, điều kiện (giả thiết), bổ xung, mục đích. III. Biến đổi câu. Rút gọn câu. Tách câu. Biến đổi thành câu bị động. IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau. Bài 1 (T 150). Đáp án. Hỏi Hỏi IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau. - Ba con, sao con không nhận? - Sao con biết là không phải? Nghi vấn Bài 1 + 2 (T 150 + 151). Đáp án. Nghi vấn - Ba con, sao con không nhận? - Sao con biết là không phải? Cầu khiến 2a. - ở nhà trông em nhá! - Đừng có đi đâu đấy. 2b. - Thì má cứ kêu đi. - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! Hỏi Hỏi Ra lệnh Ra lệnh Yêu cầu Mời Mời (hàm ý) Cầu khiến (Vốn là câu trần thuật) Bài 1 + 2 + 3 (T 150 + 151). Đáp án. Nghi vấn - Ba con, sao con không nhận? - Sao con biết là không phải? 3. - Sao mày cứng đầu quá vậy hả? Cầu khiến 2a. - ở nhà trông em nhá! - Đừng có đi đâu đấy. 2b. - Thì má cứ kêu đi. - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! Hỏi Hỏi Bộc lộ cảm xúc Ra lệnh Ra lệnh Yêu cầu Mời Mời (hàm ý) (Vốn là câu trần thuật) (Tiếp theo) A. Từ loại. B. Cụm từ. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính Chủ ngữ Vị ngữ bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ Trạng ngữ: Bổ xung chi tiết cho nòng cốt câu. Khởi ngữ: Nhấn mạnh đề tài nói đến trong câu. II. Thành phần biệt lập. Gồm: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú. Thành phần biệt lập: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. Câu đơn: có một cụm C - V. Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình C - V. II. Câu ghép. Câu ghép Có hai cụm C - V trở lên không bao chứa nhau. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: nguyên nhân, tương phản, điều kiện (giả thiết), bổ xung, mục đích. III. Biến đổi câu. Rút gọn câu. Tách câu. Biến đổi thành câu bị động. IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau. Chia theo mục đích nói(hình thức ngữ pháp): trần thuật, cầu khiến, cảm thán, nghi vấn . Hành động nói đa dạng Trực tiếp Gián tiêp Bài tập về nhà Ôn tập ngữ pháp để tuần sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptTong ket ngu phap tiep theo.ppt