Ôn lại kiến thức cũ
Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ?
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng toán tuần 20 tiết 65 bài 13. bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13. BỘI VÀ ƯỚCCỦA MỘT SỐ NGUYÊN GV: Nguyễn Thanh Phương Trường THCS Quảng Tùng Tuần 20Tiết 65 Ôn lại kiến thức cũ Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q a b a là ..... của b b là ...... của a bội ước §13. Bội và Ướccủa một Số Nguyên 1/ Bội và Ước của một Số Nguyên . 2/ Tính chất . Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. ?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) • • -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 6 1 ? -6 2 ? Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) ? 6 1 -6 2 1/ Bội và Ước của một Số Nguyên . Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) khi có số nguyên q sao cho a = b.q a b a là ..... của b b là ...... của a bội ước và q cũng là ước củaa • 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) • -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 a) Tìm tất cả các ước của 6 . Các ước của 6 là : Ư(6) = 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 Ư(-6) = 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 * Tương tự tìm tất cả các ước của -6 . Các ước của -6 là : 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 Ư (6) = Ư (-6) (Hai số đối nhau có tập hợp ước bằng nhau) 1 1 -1 ; -1 2 ; 2 -2 ; -2 3 ; 3 -3 ; -3 6 ; 6 -6 ; -6 b) Tìm bội của 6 Vậy bội của 6 là : 0 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 ; ... 6.0 = 0 6.1 = 6 6.(-1) = -6 6.2 = 12 6.(-2) = -12 B(6) = 0 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 ; ... B(-6) = 0 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 ; ... . . . B (6) = B (-6) (Hai số đối nhau có tập hợp bội bằng nhau) * Tương tự bội của -6 là : 0 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 ; ... Điền vào chỗ trống : Nếu a = b.q (b 0) thì ta còn nói ... chia cho ... được q và viết ... : b = ... Số 0 là ..... của mọi số nguyên khác 0. Số 0 .................. là ước của bất kì số nguyên nào. Số 1 và -1 là ....... của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ...... của a vừa là ...... của b thì c cũng được gọi là ... ... chung của a và b. Chú ý: (SGK trang 96) b a q bội không phải ước ước ước a ước Bài tập : 101. Tìm năm bội của -3. 102. Tìm tất cả các ước của 11; -1. Các ước của 11 là: 1; -1; 11; -11. Các ước của -1 là: 1; -1. 106. Có 2 số nguyên a, b khác nhau nào mà a b và b a không ? Bất kỳ 2 số nguyên a và b đối nhau thì a b và b a. vì vì vì (-16) 8 ? ( -16 : 8 = -2 ) 8 4 ( 8 : 4 = 2 ) ? 2/ Tính chất : Vậy (-16) 4 ? ( -16 : 4 = -4 ) a) a b và b c a c a c b 4 c a 8 b Tổng quát : (-3) 3 ? Vậy (-3) . 2 3 ? Tổng quát : a b a m b a) a b và b c a c 2/ Tính chất : b) a b a.m b (m Z) a) a b và b c a c b) a b a.m b (m Z) 12 (-4) ? ? Vậy (12 + 8 ) (-4) ? a (-4) c 8 (-4) b (-4) c ? 2/ Tính chất : (12 8 ) (-4) ( a + b ) c ( a b ) c a c và b c (a + b) c và (a b) c Tổng quát : a) a b và b c a c b) a b a.m b (m Z) Ghi nhớ: a c và b c (a + b) c và (a b) c A = { 2; 3; 4; 5; 6 } B = { 21; 22; 23 } 1/. 2 + 21 2/. 2 + 22 3/. 2 + 23 4/. 3 + 21 5/. 3 + 22 6/. 3 + 23 7/. 4 + 21 8/. 4 + 22 9/. 4 + 23 10/. 5 + 21 11/. 5 + 22 12/. 5 + 23 13/. 6 + 21 14/. 6 + 22 15/. 6 + 23 Cho hai tập hợp số : Bài tập 103 SGK a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aA và b B ? Bài tập nhà: b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ? a) Có tể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aA và b B ? Bài tập 103 SGK Bài tập nhà: Bài tập 104 SGK Tìm số nguyên x , biết : a) 15x = -75 b) 3 x = 18 Điền số vào ô trống cho đúng : -14 -25 Bài tập 103 SGK Bài tập nhà: Bài tập 104 SGK Bài tập 105 SGK HẾT
File đính kèm:
- bai giang.ppt