Bài giảng Toán: thực hành đo độ dài_ Trần Thị Châu

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

1dm = . cm

 1m = . dm

 1m = .cm

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán: thực hành đo độ dài_ Trần Thị Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần Thị Châu CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG TH HỨA TẠO MÔN TOÁN Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 10 10 100 b) 1dm 6cm = ......cm 1m 5cm = ......cm 16 105 a) 1dm = ... cm 1m = ... dm 1m = ......cm b Bài 1/47: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: ĐOẠN THẲNG ĐỘ DÀI AB CD EG 7cm 12 cm 1dm 2 cm Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. Bài 1/47: Hoạt động cá nhân: Vẽ và nêu cách vẽ. (2 phút ) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. 7cm - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0 đến vạch ghi số 7. - Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. Cách vẽ 1: - Dùng thước kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy điểm A trùng với vạch ghi số 0 và điểm B trùng với vạch ghi số 7. - Nối 2 điểm với nhau, nhấc thước ra. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. 7cm B A Cách vẽ 2: Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 12cm. D 12cm C Bài 1/47: Vẽ đoạn thẳng EG có độ dài 1dm 2cm. Bài 1/47: - Đơn vị đo độ dài đoạn thẳng EG khác với đơn vị đo độ dài đoạn thẳng CD ở điểm nào? - 1dm2cm gồm bao nhiêu cm? - Vậy độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng EG như thế nào? Đoạn thẳng EG có 2 đơn vị đo. 12 cm. 2đoạn thẳng bằng nhau. Muốn vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước em vẽ như thế nào? - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0, đến vạch ghi số đo độ dài cho trước, của đoạn thẳng. - Nhấc thước kẻ ra, ghi tên ở 2 đầu đoạn thẳng mới vẽ. Ta được đoạn thẳng cần vẽ . Bài 2/47: Thực hành Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo: a) Chiều dài cái bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. TOÁN: Thực hành đo độ dài (47) Một vài loại thước dùng để đo độ dài: Thước thẳng Một vài loại thước dùng để đo độ dài: Thước dây Bài 2/47: Thực hành Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo: 13cm a) Chiều dài cái bút của em. Bài 2/47: Thực hành Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo: b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. Chiều dài mép bàn học: Chiều cao chân bàn học : Bài 2/47: Thực hành Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo: Thực hành nhóm 4: ( 3 phút) b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. b) Đo độ dài mép bàn học của em . X c) Đo chiều cao chân bàn học của em . Bài 2/47: Kết quả đo: b)Mép bàn học của em dài: c)Chân bàn học của em cao: 110cm. 65cm. Muốn đo độ dài 1 đồ vật ta làm thế nào? Áp sát thước vào vật cần đo, một đầu ứng với vạch ghi số 0.Đầu kia ứng với vạch ghi số nào, chính là độ dài của đồ vật đó. Bài 3/47: Ước lượng: Thực hành nhóm 6( 2 phút) a) Bức tường lớp em cao khoảng bao nhiêu mét? b) Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét? Nhóm 1+2 Nhóm3+4 Bài 3/47: Kết quả: a) Bức tường lớp em cao: b) Chân tường lớp em dài: 3m . 6 m 50 cm . -Tập đo, ước lượng 1 số đồ vật trong gia đình. Bài:Thực hành đo độ dài. Củng cố-Dặn dò: Bài sau:Thực hành đo độ dài (t2). -Mỗi nhóm 6 chuẩn bị 1 thước thẳng, 1 ê-ke cỡ to. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. 7cm - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0 đến vạch ghi số 7. - Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. Cách vẽ 1:

File đính kèm:

  • pptToan 1 Bai Thuc hanh do do dai.ppt
Giáo án liên quan