Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Muốn đo bề dày của vật ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC) . Khi đó, trên thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật (trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm) .

Hãy chỉ rõ định lý nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d ≤ 10 mm)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MƠN TỐN 8TaLet đã tiến hành đo chiều cao của Kim Tự tháp Ai Cập như thế nào ?ABCAB = BCChiều cao của người bằng chiều dài của bóngTiết 50ỨNG DỤNG THỰC TẾCỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1/ Cọc ngắm:Dùng để ngắm ba điểm thẳng hàng.Thước ngắmGiới thiệu dụng cụ thực hành về đo đạc:2/ Giác kế ngang:901020304050607080102090304050607080901020304050607080102090304050607080Dùng đo góc trên mặt đất901020304050607080102090304050607080Vạch số 0oABC3/Giác kế đứng:Đo góc theo phương thẳng đứngABQFEOPVạch chỉ OoABEQFOPE1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật:BCC/A/Aa/ Tiến hành đo đạc:A/CABC/?4312A/BC/ ABC 1/ Đặt thước ngắm AC sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng ngắm đi qua đỉnh C/ của cây.2/ Xác định giao điểm B của CC/ với AA/ (dùng dây).3/ Đo khoảng cách A/B, AB và AC.1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật:AC =1,5 m , AB =1,2 m A/B = 6 ma/ Tiến hành đo đạc:b/ Cách tính chiều cao:Aùp dụng bằng số:Chiều cao của cây : A/C/ =A/BC/ ABC BC/A/CAThay số vào ta tính được chiều cao của cây. AI ĐÚNG ?AI SAI ?NHÓM 1BCC/A/ANHÓM 2BCC/A/ANHÓM 3BCC/A/ACA/B/C/αβαβaa/Ba/ Tiến hành đo đạc:c/- Chọn mặt đất bằng phẳng vạch BC, đo độ dài BC= a.Dùng giác kế đo các góc A2/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được.a/ BC=75m , B/C/= 15cm, A/B/ =20cm A/B/C/a/c/Aùp dụng:ABC A/B/C/ b/ BC=75m , B/C/=7,5cm, A/B/ =10 cm aCAαBb/ Tính khoảng cách AB:Vẽ trên giấy với , ta có :LUYỆN TẬPa) Cách đo: -Ở vị trí A dựng tia AC vuông góc với tia AB .-Từ vị trí D trên tix AC dựng đoạn thẳng DF vuông góc với AC.-Ngắm nhìn BF cắt tia AD ở C (ba điểm B, F, C thẳng hàng).-Đo các độ dài AD = m, DC = n, DF = a.BT 54: SGK/87b) Tính khoảng cách AB: Vì nên :ABC DFC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BCDABC=10mm =1cmd Luyện tập: Bài 55: SGK/87Ứng dụng:d1 =d2 =??4(mm)8,5(mm)d2EFd1AEF ABC Muốn đo bề dày của vật ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC) . Khi đó, trên thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật (trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm) .Hãy chỉ rõ định lý nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d ≤ 10 mm) Dụng cụ ba đinh ghimCAB(ABC vuông cân tại A)NDMCBAABDCChiều cao của cọc bằng chiều cao của ngườiEMBSổ tayACENFHCADHHướng dẫn học ở nhà :Nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao của vật và cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm chuẩn bị cho tiết thực hành sắp tới.Tổ trưởng của 4 tổ thực hành của lớp phân công cá nhân trong tổ mang theo thước dây để đo.BTVN 55 SGK/87. Đọc mục Có thể em chưa biết SGK/88.Chuẩn bị dụng cụ : Tiết 51:1/ Cọc ngắm.2/ Dây, thước cuộn. 3/ Máy tính và giấy bút. Tiết 52 :1/ Giác kế (hai loại)2/ Dây, thước cuộn.3/ Thước đo góc, thước thẳng, máy tính và giấy bút. BT 53: a) C/m: sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó tính được BE.b) C/m: sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó suy ra AC.TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_50_ung_dung_thuc_te_cua_tam_giac_d.ppt