Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập Chương 1

Hoạt động nhóm

Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.

a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?

b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập Chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Kể tên các loại tứ giác đã học?Tiết 23I. Chương I: Các dạng tứ giác:ÔN TẬP CHUONG I1. Định nghĩa :Tứ giácHình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuôngHai cạnh đối song songBốn cạnh bằng nhauCác cạnh đối song song1 góc vuôngBốn cạnh bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauBốn góc vuông2. Tính chất:a) AD = BC AC = BDb)AB=DC,AD=BCOA=OC, OB=ODc)OA=OC=OB=ODd)AC  BDAC, BD là các đường phân giáce)Có tất cả tính chất hình chữ nhật và hình thoif) Tổng các góc của tứ giác bằng ..........................3. Dấu hiệu nhận biết:a) Tứ giác sau là hình bình hành: Bài tập: Hãy bổ sung thêm một điều kiện ở mỗi hình vẽ sau để : AB=CDAD=BC hoặc AB//DCb) Tứ giác sau là hình thang cân: EF//HGHoặc EG=FHc) Tứ giác sau là hình chữ nhật Hoặcd) Tứ giác sau là hình thoiUTRS là hình bình hànhUT=TR hoặc TS UR hoặc UR là phân giáce) Tứ giác sau là hình vuôngXZ = ZM = MN = NXhoặc XM = ZN4. Đường trung bình:a) Đường trung bình của tam giác:EBCADDE là đường trung bình của ABC. DE là đường trung bình của ABC Tiết 23ÔN TẬP CHUONG IAE=ECDA = DB EA= EC DA = DB DE// BC b) Đường trung bình của hình thang:EF là đường trung bình của hình thang ABCD. EF là đường trung bình của hình thang ABCD DBFECAFB = FCHình thang ABCD(AB//CD)EA =ED , FB = FCEA = EDEF//AB//CDCác tứ giác có trục đối xứng là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6. Ôn tập về đối xứng:a) Đối xứng trục:A và A' đối xứng nhau qua đường thẳng d. d là trung trực của đoạn thẳng AA'.d.HA'.A hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.Tiết 23ÔN TẬP CHUONG I5. Đường trung tuyến trong tam giáctrung tuyếnvuông tại Ab) Đối xứng tâm:A và A' đối xứng nhau qua điểm O. O là trung điểm của đoạn thẳng AA'.Các tứ giác có tâm đối xứng là: ..............................................................................................hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.A’AO...Tiết 23ÔN TẬP CHUONG I1234Trò chơi: Sao sáng1Kết luận sau đúng hay sai? SaiMột đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng2Khẳng định sau đúng hay sai?Sai Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân3Khẳng định sau đúng hay sai?SaiTam giác đều có một tâm đối xứng4Khẳng định sau đúng hay sai?Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.Đúng TRẮC NGHIỆMa.1100c.1200b.15501600d.saiđúngsaisaiAI NHANH NHẤT?Cho tứ giác ABCD vuông tại A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 750 . Góc D bằng bao nhiêu độ?Hoạt động nhóm Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao?GiảiGT ABC, Â=900, DB=DC DMAB (M AB) DNAC (N AC) K đối xứng với D qua NKL a) Tứ giác AMDN là hình gì? b) tứ giác ADCK là hình gì?Xét tứ giác AMDN có: Nên AMDN là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)b) Xét tam giác ABC có: DB = DC (gt), DN//AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có: DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC ( cmt) ADCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Mà AC  DK tại N nên ADCK là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)Hướng dẫn về nhà: - Soạn lại các nội dung đã ônLàm bài tập 158, 159, 160 trang 76, 77 SBT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_1.ppt