Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.
NHƯ VẬY
Toán học không khô khan và ít mang tính thực tế như một số người vẫn thường nghĩ.
Sự thật là toán học rất phong phú và sinh động, nó có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và sự phát triển của nền văn minh nhân loại
Vì lý do đó. Các em cần yêu thích môn toán. Vì nó là một hành trang hữu ích để đi đến những ước mơ và hứa hẹn nhiều điều thú vị nếu sau này chúng ta tiếp tục nghiên cứu về môn TOÁN.
30 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TOÁN 82) Tìm thương trong các phép chia :a. (x2 – 1) : (x - 1) = b. (x – 1) : 2 x2 =KIỂM TRA BÀI CŨKhông tìm được thươngViết kết quả ở câu b dưới một dạng khác? Phân thức đại số1) a.Nêu định nghĩa phân số ? b.Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ? Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. cNgười ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu) của phân số.Các kiến thức trong chương:Định nghĩa phân thức đại số.Tính chất cơ bản của phân thức đại số.Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.Các phép tính trên phân thức đại số(cộng, trừ, nhân, chia). Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ?Phân số được tạo thành từ số nguyênPhân thức đại số được tạo thành từ .Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Em haõy cho bieát A vaø B trong caùc bieåu thöùc treân coù laø nhöõng ña thöùc hay khoâng ? Nhaän xeùt B vôùi soá 0?Quan sát các biểu thức có dạng sau đây: Caùc bieåu thöùc ôû caâu a, b, c ñöôïc goïi laø nhöõng phaân thöùc ñaïi soá.Theá naøo laø moät phaân thöùc ñaïi soá ?Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.A được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý: Đa thức x – 2y + 7 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐTrả lời:Vì: x – 2y + 7 = (có dạng và B ≠ 0 ) Nên x – 2y + 7 là một đa thứcA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 Biểu thức x – 2y + 7 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao?- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. Vì a = ( daïng ; )- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.Chú ý:?Phân số được tạo thành từ số nguyênPhân thức đại số được tạo thành từ .. .Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐđa thứcTiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.A được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý:Bài tập: Các biểu thức sau đây là các phân thức đại số? Đúng hay sai?ĐĐĐSĐS- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. Biểu thức ĐúngSaiĐTiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.2) Hai phân thức bằng nhau1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý:- Một số thực a cũng là một phân thứcnếu A.D=B.C Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. cNhư chúng ta đã biết:Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ:1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý:- Một số thực a cũng là một phân thứcnếu A.D=B.CVí dụ 1:Vì:x – 1 x + 1 1(đều có kết quả = )( ).( ) ( ).=Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ:1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý:- Một số thực a cũng là một phân thứcnếu A.D=B.CVí dụ 1:Vì: ( ).( ) = ( ).x – 1 x + 1 1(đều có kết quả = )Bước 1: Tính tích A.D và B.CBước 2: Khẳng định A.D = B.CBước 3: KÕt luËn* Muốn chứng minh phân thức ta làm như thế nào?ABCD=GiảiTa có:x.(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6xx.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x)Ví dụ 2: Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? Vậy: (theo định nghĩa)Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐBước 1: Tính tích A.D và B.CBước 2: Khẳng định A.D = B.CBước 3: Kết luận* Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau:Bạn Tú nói đúng vì : (3x + 3).x = 3x.(x + 1) GiảiBạn Nga nói rằng :Theo em, ai nói đúng ?=3x + 33xx + 1x còn bạn Tú thì nói :=33x + 33x=- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ:1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý:- Một số thực a cũng là một phân thứcnếu A.D=B.CBạn Nga nói sai vì : (3x + 3).1 3x.3 Ví dụ 3:Ai đúng?iTiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. Luyện tậpBài tập hoạt động nhóm:Chứng tỏ rằng:Ta có:VậyGiải: (x2 – 3x + 2).6 = 6x2 – 18x + 12 3.(2x2 – 6x + 4) = 6x2 – 18x + 12 => (x2 – 3x + 2).6 = 3.(2x2 – 6x + 4) PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng taquả camChẳng hạn:quãng đường ABPHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.Chẳng hạn như:Còn phân thức đại số thì sao?Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.Công thức tính vận tốc: Công thức tính số molCông thức tính điện trở suấtCác công thức tính các đại lượng vật lý và hóa học:PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.Chẳng hạn như:Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.Các các phương trình về quỹ đạo của các hành tinhPHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.Chẳng hạn như:Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.Các các phương trình về quỹ đạo của các hành tinhQuỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời có dạng hình e líp, có phương trình dạng PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.NHƯ VẬYToán học không khô khan và ít mang tính thực tế như một số người vẫn thường nghĩ.Sự thật là toán học rất phong phú và sinh động, nó có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và sự phát triển của nền văn minh nhân loạiVì lý do đó. Các em cần yêu thích môn toán. Vì nó là một hành trang hữu ích để đi đến những ước mơ và hứa hẹn nhiều điều thú vị nếu sau này chúng ta tiếp tục nghiên cứu về môn TOÁN.1!!357TRÒ CHƠI: SIÊU THỊ SAO142861Khẳng định sau đúng hay sai?Đúng2SaiKhẳng định sau đúng hay sai?3SaiKhẳng định sau đúng hay sai?4Đa thức A trong biểu thức:là (x-y)3ĐúngKhẳng định sau đúng hay sai?5Đây là ngôi sao may mắn!Bạn được cộng 10 điểm!!!6Đa thức B trong biểu thức:là x2 - 7SaiKhẳng định sau đúng hay sai?7SaiKhẳng định sau đúng hay sai?8Đây là ngôi sao không may mắn.Bạn bị trừ 10 điểm!!!Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.-Số 0, số 1 cũng là phân thức đại sốA được gọi là tử thức (hay tử),B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C.2) Hai phân thức bằng nhau1. Định nghĩa :Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức, B khác đa thức 0Chú ý:- Một số thực a cũng là một phân thứcnếu A.D=B.CHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc định nghĩa phân thức và định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Làm các bài tập 1, 2, 3 (sgk tr 36). Ôn lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNGCẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ !KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so.ppt