Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//DC), trong đó hai tia phân giác của hai góc A và B cắt nhau tại K thuộc đáy CD. CMR tổng hai cạnh bên bằng đáy CD của hình thang.
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có AB < DC
CMR : AD + BC > CD – AB
CMR : DC – AB > | AD – BC |
Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC.
12 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Nguyễn Hoàng Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2HÌNH THANGNgười soạn: Nguyễn Hoàng YếnKIỂM TRA BÀI CŨ? Tứ giác là gì ? Một tứ giác lồi có tính chất gì ?- Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800- Trong một tứ giác tổng các đường chéo lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tứ giác đó.Khi hai cạnh đối của một tứ giác lồi có sự thay đổi vị tríDBACDCBA1300500DCBADCBAABCD là hình thangĐịnh nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.Tứ giác ABDC có : AB // CD.Cạnh bênCạnh bênĐáy lớnĐáy nhỏĐường caoDCBA600600HGFE1050750KMIN75012001150ABCD là hình thang (BC//AD)EFGH là hình thang (GF//HE)Hai góc kề với một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.DCBADCBAa) Nếu AD//BC :Thì AD BC, AB CD.b) Nếu AB = CD :?2Cho hình thang có đáy AB, CD(AB//CD)Nếu một hình thang có hai cạnh bên song songhai cạnh đáy bằng nhau.hai cạnh bên bằng nhau,1122??= = Thì AD BC, AD BC.??= // 22Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhauhai cạnh bên song song.hai cạnh bên bằng nhau,1300500DCBAHÌNH THANG VUÔNGHình thang vuông là hình thang có một góc vuông.BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 7: Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CDDCBAxy800400(a)ABCDxy650(c)ABCDxy700500(b)a) x + y + 800 + 400 = 3600c) x + y + 900 + 650 = 3600x + 800 = 1800x + 900 = 1800Trong hình thang ABCD ta có :Và Bài 8 : Hình thang ABCD (AB // CD) có Tính các góc của hình thang. Giải: Bài 9tam giác ABC cân tại BAC là phân giác góc A (gt)AD // BCTứ giác ABCD là hình thanggtklTứ giác ABCD, AB = BCAC là phân giác góc AABCD là hình thangAB = BC (gt)(tứ giác có 2 cạnh đối song song)Hướng dẫn học ở nhà; Học bài SGK : học bài SGK - Bài tập về nhà; 6, 9, 10 (SGK)Đọc trước bài: HÌNH THANG CÂNHÌNH THANGĐỊNH NGHĨATÍNH CHẤTTG có hai cạnh đối song song.CẠNHGÓCHai góc kề một cạnh bên bù nhauHai cạnh đáy //hai cạnh bên song songhai cạnh đáy bằng nhau.hai cạnh bên bằng nhau,hai cạnh đáy bằng nhauhai cạnh bên bằng nhau.hai cạnh bên song song,HÌNH THANG vuôngCó 1 góc vuôngBÀI TẬP BỔ SUNGBài 1: Cho hình thang ABCD (AB//DC), trong đó hai tia phân giác của hai góc A và B cắt nhau tại K thuộc đáy CD. CMR tổng hai cạnh bên bằng đáy CD của hình thang.Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có AB CD – ABCMR : DC – AB > | AD – BC |Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC. DCBAKTa có : AB // CD (gt) nên :(So le trong)cân tại D và CDo đó AD = DK và BC = CKNên AD + BC = DK + CK = CDBÀI TẬP BỔ SUNGBài 2: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có AB CD – ABCMR : DC – AB > | AD – BC |Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC. DCBAMKẻ BM // AD a) Trong tam giác BMC : BM + BC > MCMà MC = CD – MD = CD - ABVậy AD + BC > CD – ABHay AD + BC > MCb) Trong tam giác BMC : MC > |BM – BC|DC – AB > | AD – BC |c) BD là tia phân giác của góc ADC khiMà (so le trong)cân tại ADo đó ĐK cần thiết phải có là AB = AD.Kết luận Trong một hình thang có hai đáy không bằng nhau :Tổng của hai cạnh bên lớn hơn hiệu hai đáy- Hiệu hai cạnh bên nhỏ hơn hiệu hai đáy
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_2_hinh_thang_nguyen_hoang_yen.ppt