Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 3: Rút gọn phân thức

Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?

*Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:

+Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 3: Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra kiến thức cũDùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao hai phân thức sau bằng nhau: Là dạng rút gọn của phân thức Phân thức Giải:Cách 1:Cách 2:– 32x=– 3.(x + 1)2x.(x + 1)– 32x=– 3.(x + 1)2x.(x + 1)§3. RÚT GỌN PHÂN THỨCRút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn.?1. Cho phân thức a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫub. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chungRút gọn phân thức là gì?§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC?1. Cho phân thức a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫub. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chungVD1: Rút gọn phân thức GiảiDạng: 1Hoạt động nhómRút gọn các phân thức sau: §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC ?2. Cho phân thức a. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Giải: Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?Dạng 2:*Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:+Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC1/Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:+Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Ví dụ 2:Rút gọn phân thứcGiải:?3Rút gọn phân thức§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC +Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Ví dụ 2:Rút gọn phân thứcGiải:1/Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:2/ Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu. (lưu ý tới tính chất A = – (– A))Ví dụ 3:Rút gọn phân thứcGiải:Hoặc?Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?Cách rút gọn phân thức cũng giống như cách rút gọn phân số. Luật chơi : Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi tùy thuộc vào từng câu.HỘP QUÀ MAY MẮNHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :Học kĩ nội dung bàiBTVN: 7; 8(c,d); 9(a) sgk-39 Chuẩn bị cho tiết luyện tậpXin ch©n thµnh c¸m ¬nQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc !Hộp quà màu vàngBài làm rút gọn phân thức sau đúng hay sai:Đúng Sai 0123456789101112131415Hộp quà màu xanhBài làm nào sau đây đúng:Rút gọn phân thức: 0123456789101112131415161718192021222324252627282930Hép quµ mµu TÝmSai Đúng 0123456789101112131415Rút gọn phân thứcBài làm ở trên đúng hay sai?GiảiPHẦN QUÀ CỦA EM LÀ:Một điểm 10! §óng råi!Sai Phần quà của em là: Một điểm 10§óng råi! Đúng rồi:Phần quà của em là: Một tràng pháo tay

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_bai_3_rut_gon_phan_thuc.pptx