2. Khái niệm
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tâp hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B
Ký hiệu :
Cho ba tập hợp:
M = {1; 5}; A = {1; 3; 5}; B = {5; 1; 3}
Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. SỐ PHẦN TỬ CỦA 1 TẬP HỢP1. Quan sát ví dụ Ví dụ 1:Cho các tập hợp sau:A={5}; B={x, y}; C={1; 2; 3; ; 100}; N={0; 1; 2; 3; 4; }Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?Trả lời:Tập A có 1 phần tửTập B có 2 phần tửTập C có 100 phần tửTập N có vô số phần tửVí dụ 2:Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?D = {0}; E = {bút; thước}; H = {x latex(in) N/ x latex( F = {x; y; c; d}Tập hợp E gồm những phần tử nào?=> E = {x; y}Em có nhận xét gì về phần tử của hai tập hợp này?=> Tập E là tập hợp con của tập FFxycdExy2. Khái niệmNếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tâp hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp BKý hiệu : Cho ba tập hợp: M = {1; 5}; A = {1; 3; 5}; B = {5; 1; 3}Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên* Chú ý:A latex(sub) B và B latex(sub) A thì A = BIII. BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Bài tập 1Viết tập A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập B các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Dùng ký hiệu thể hiện mối quan hệ giữa hai tập trên......A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; ; 9}B={0; 1; 2; 3; 4}2. Bài tập 2Cho M = {a; b; c}Hãy viết tập hợp con của tập M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử..{a; b}; {a; c}; {b; c} - Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài- Làm đủ các bài tập ở SBT- Đọc thêm phần có thể - Chuẩn bị bài mới: Phép cộng và phép nhân.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_4_so_phan_tu_cua_mot_tap_hop_tap_h.pptx