Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn

Bài tập 1:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.

c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.MM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?Mặt trống đồngĐồng tiền xuRR2 cm2 cmOR2 cmBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròna) Đường tròn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).Đây là đường trònO1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)( N; 1,03cm)( N; 1,84cm)Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròna) Đường tròn: Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).OR  M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.  N là điểm nằm bên trong đường tròn.  P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.MNPOM = RON R1. Đường tròn và hình tròn b) Hình tròn: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Đây là hình trònBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒNa) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1:CTrong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?a) Điểm A thuộc hình tròn.b) Điểm C thuộc hình tròn.c) Điểm C và B thuộc hình tròn.O BDCABài tập 2: Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng?d) Điểm A và D thuộc hình tròn.MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾABCungCungDây cungOQuan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau”Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cungABCungCungDây cungODây cung là gì?Cung của đường tròn là gì? A , B => A, B là hai mút của cung AB.ABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường tròn Dây đi qua tâm là đường kínhOA = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhấtBài tập 3: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNH3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPAABMN * Kết luận: AB ON = OM + MN = AB + CD = 7 cmBài tập 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A.Vì CA = CO = 2 (cm).Nên ( C;2cm ) đi qua O,A.GiảiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. Làm bài tập 38; 39 SGK. Hiểu thế nào là cung, dây cung. Chóc c¸c em häc giái.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_25_duong_tron.ppt
Giáo án liên quan