Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 6: Đoạn thẳng

Bài 35 SGK / 116 :

Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?

Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau.

 a. Điểm M phải trùng với điểm A.

 b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B.

 c. Điểm M phải trùng với điểm B.

 d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa

 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 6: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6: ĐOẠN THẲNGBÀI 6: ĐOẠN THẲNG1. Đoạn thẳng AB là gì?a) Cách vẽ: A Bb) Định nghĩa: 012345- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm BGọi tên: - Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA) Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng ABvà tất cả các điểm nằm giữa A và B.Học sgk / 115 M D K GAB1) Đường thẳng:Không bị giới hạn 2 đầu 2) Tia: Giới hạn đầu gốc3) Đoạn thẳng: Giới hạn 2 đầuHãy cho biết sự khác nhau giữa đường thẳng, đoạn thẳng, tia? (KT trình bày 1 phút)ABABÁp dụng:Bài 33 sgk / 115 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a. Hình gồm hai điểm ________ và tất cả các điểm nằm giữa ________ được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ________ được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ________________________________________R và SR và SR và Sđiểm P, điểm Q và tất cảcác điểm nằm giữa P và Q. RSPQBài: 34 sgk / 116Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng đóaABCGiải:Có ba đoạn thẳng: AB, AC và BCTrong các hình vẽ sau hình nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?h1M NM Nh4h2M NM Nh3Hoạt động nhóm Hãy nối cột A và cột B để được khẳng định đúng A B KẾT QUẢ 1- 2- 3- 4-NNMNMNMM2/4/3/1/Tia NMĐường thẳng MNĐoạn thẳng MNTia MNd/c/b/a/cdbaBài 35 SGK / 116 : Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau. a. Điểm M phải trùng với điểm A. b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B. c. Điểm M phải trùng với điểm B. d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.ABMMamnII : Là giao điểm2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:ABCDMĐoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại M. M được gọi là giao điểm.0123450123452. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:b) Đoạn thẳng cắt tia:ABOxKĐoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K được gọi là giao điểm.0123450123452. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:ABxĐoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại G. G được gọi là giao điểm.012345y012345G2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:ACBDMM : Giao điểmxBOAKK : Giao điểmABxyGG: Giao điểmGiao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.ABCDBCAaCDBOA xDyNyMOMHình 1Hình 2Hình 3Hình 6Hình 5Hình 4Bài 36 (SGK - 116): Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau: Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ?b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?ACBaHình 36Bài 36 (SGK - 116) ACBaHình 36 a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BCHƯỚNG DẪN TỰ HỌC:* Đối với bài học ở tiết học này - Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng, phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng.- Biết vẽ hình biểu diễn các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.- Làm các bài tập 37; 38, 39 – SGK.* Đối với bài học ở tiết học sau - Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng. - Chuẩn bị thước đo độ dài.Hướng dẫn về nhà bài 39 (SGK / 116)ABCDEFIKLHình 38

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_6_doan_thang.ppt
Giáo án liên quan