Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 120: Luyện tập chung - Trường TH Ái Mộ B

 Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính:

a) Diện tích xung quanh của hình lập phương.

b) Diện tích toàn phần của hình lập phương.

c) Thể tích của hình lập phương.

Giải:

Diện tích xung quanh hình lập phương:

 1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)

Diện tích toàn phần hình lập phương:

 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)

Thể tích của hình lập phương:

 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)

 Đáp số: a) 9m2 b) 13,5m2 c) 3,375m3

ppt9 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 120: Luyện tập chung - Trường TH Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCác thầy cô giáo!Môn: TOÁN-LỚP 5 1Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp).b)Thể tích bể cá đó.11 m50cm60cma)S làm kính: ? cm2b) V bể : ? cm31Giải: Đổi 1m = 10dm 50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dma, Diện tích xung quanh bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2)Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230(dm2)1Giải:b) Thể tích của bể: 10 x 5 x 6 =300(dm3) Đáp số: a) 180 dm2 b) 300 dm32 Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính:a) Diện tích xung quanh của hình lập phương.b) Diện tích toàn phần của hình lập phương.c) Thể tích của hình lập phương.Giải:Diện tích xung quanh hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)Diện tích toàn phần hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)Thể tích của hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9m2 b) 13,5m2 c) 3,375m3 3MNa) Diện tích toàn phần của hình gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình ? MNb) Thể tích của hình gấp mấy lần thể tích của hình ? MNa) Diện tích toàn phần của hình N là: (a x a) x 6 Diện tích toàn phần của hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a) x 6 x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.b) Thể tích của hình N là: a x a x a Thể tích của hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_tiet_120_luyen_tap_chung_truong_th_ai_m.ppt