Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 119: Luyện tập chung (Trang 127) - Trường Tiểu học Cẩm Đi

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 119: Luyện tập chung (Trang 127) - Trường Tiểu học Cẩm Đi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trương tiểu học Cẩm Đi Toỏn Luyện tập chung (Trang 127) Tiết 119 : Luyện tập chung Trang : 127 Môn toán: Lớp 5 Khởi động Trong các hình trên những hình nào là hình trụ ? E D B C G A Kể tên 1 số đồ vật có dạng hình cầu. Tiết 119 : Luyện tập chung (Trang : 127) To ÁN Bài1 : A B C D Bài 1 : Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có AB = 4cm, DC = 5 cm, AD = 3 cm. Nối D với B được hai hình tam giác ABD và BDC. a/ Tính diện tích mỗi hình tam giác đó ? b/ Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC ? 4 cm 3cm 5 cm Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi g ỡ ? Bài giải a) Diện tích hình tam giác ABD là : 4  3 : 2 = 6 (cm 2 ) Kẻ BH vuông góc với DC, ta có BH = AD = 3cm (Cùng là đưường cao của hình thang ABCD) Diện tích hình tam giác BDC là : 5  3 : 2 = 7,5 (cm 2 ) b) Tỷ số % của hình tam giác ABD và BDC là : 6 : 7,5 = 0,8 = 80% Đáp số: a) 6 cm 2 ; 7,5cm 2 ; b) 80% H A B C D 4 cm 3cm 5 cm Các em làm bài tốt lắm ! Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số, ta tìm thưương của 2 số đó rồi nhân với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm đưược. 12 cm Bài 2 : Cho hình bình hành MNPQ (xem hình vẽ) có MN = 12cm chiều cao KH = 6 cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. M N P Q K H Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 6 cm Bài giải : Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12  6 = 72 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác KQP là : 12  6 : 2 = 36 (cm 2 ) Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là : 72 – 36 = 36 (cm 2 ) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. M N P Q K H 12 cm 6 cm Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) Bài 3 : Trên hình bên, hãy tính diện tích phần đã tô màu của hình tròn. 4 cm 3 cm 5 cm B A C O Bài toán yêu cầu ta làm gì ? 4 cm 3 cm 5 cm B A C O Bán kính hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 (cm 2 ) Diện tích hình tròn là : 2,5  2,5  3,14 = 19,625 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác vuông ABC là 3  4 : 2 = 6 (cm 2 ) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là : 19,625 – 6 = 13,625 (cm 2 ) đ áp số : 13,625 cm 2 Bài giải : Muốn tính diện tích hình bình tròn ta làm thế nào ? Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. Tiết 119 : Luyện tập chung (Trang : 127) TOÁN Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số, ta tìm thư ư ơng của 2 số đó rồi nhân với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm được. Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. Chúc các em học tốt! Chúc các con học sinh chăm ngoan học giỏi ! TRƯỜNG TH TRẦN VĂN PHÁN GV : Trần Thỏi Bỡnh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_tiet_119_luyen_tap_chung_trang_127_truo.ppt