Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ?
- Muốn tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
18 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 109: Luyện tập chung (Trang 113), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán
Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG
(Trang 113)
Ai nhanh - Ai đúng
1. Hãy nối các ý cột A với công thức tương ứng ở cột B.
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
1. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
2. Diện tích xung quanh hình lập phương
3. Diện tích toàn phần hình lập phương
4. Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
Stp = Sxq + S 2đáy
Sxq = a x a x 4
Sxq = (a + b) x 2 x c
Stp = a x a x 6
A.
B.
C.
D.
A
B
Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ?
- Muốn tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 3m là:
A. 3,6 m 2
B. 36 m 2
C. 36 cm 2
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
Xin chóc mõng!
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. 216 dm 2
B. 12,6 dm 2
C. 216 cm 2
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
Câu 3 : Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 6 dm.
Xin chóc mõng!
Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
a) Chiều dài 2,5m; chiều rộng 1,1m; chiều cao 0,5m
b) Chiều dài 3m; chiều rộng 15dm; chiều cao 9dm
Bài 1 . Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
a) Chiều dài 2,5m; chiều rộng 1,1m; chiều cao 0,5m
Bài giải
a. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m 2 )
Diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
3,6 + 2,75 x 2 = 9,1 (m 2 )
Đáp số : Sxq: 3,6 m 2
Stp: 9,1 m 2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
2,5 x 1,1 = 2,75 (m 2 )
Bài 1 . Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
b) Chiều dài 3m; chiều rộng 15dm; chiều cao 9dm
Bài giải
Đổi: 3m = 30dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm 2 )
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
810 + 900 = 1710 (dm 2 )
Đáp số : Sxq: 810 dm 2
Stp: 1710 dm 2
Diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
(30 x 15) x 2 = 900 (dm 2 )
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
cm
0,4dm
Chiều rộng
3m
0,4dm
Chiều cao
5m
cm
0,4dm
Chu vi mặt đáy
2cm
DT xung quanh
DT toàn phần
14m
70m 2
94m 2
1,6dm
0,64dm 2
0,96dm 2
cm 2
cm 2
cm
Muốn tính chiều rộng khi biết chu vi mặt đáy và chiều dài hình hộp chữ nhật em làm như thế nào?
C đáy = (a + b ) x 2 b = C đáy : 2 - a
Để làm tốt bài 2 em vận dụng kiến thức nào?
Vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 3 . Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp bao nhiêu lần? Vì sao?
Bài giải:
Cạnh của hình lập phương mới là:
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới là:
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu là:
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới gấp diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu là:
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới là:
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu là:
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới gấp diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu là :
4 x 3 = 12 (cm)
(12 x 12) x 4 = 576 (cm 2 )
(4 x 4) x 4 = 64 (cm 2 )
576 : 64 = 9 (lần)
(12 x 12) x 6 = 864 (cm 2 )
(4 x 4) x 6 = 96 (cm 2 )
864 : 96 = 9 (lần)
Đáp số : 9 lần
Giải
Cạnh của hình lập phương mới dài là:
4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích một mặt của hình lập phương mới là:
12 x 12 = 144 (cm 2 )
Diện tích một mặt của hình lập phương lúc đầu là:
4 x 4 = 16 (cm 2 )
Diện tích một mặt của hình lập phương mới so với diện tích một mặt của hình lập phương lúc đầu thì gấp:
144 : 16 = 9 (lần)
Vì diện tích một mặt gấp lên 9 lần nên diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương mới so với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu cũng gấp 9 lần
Đáp số: 9 lần
Sxq = a x a x 4
Sxq = (a x 3 ) x (a x 3 ) x 4 = (3 x 3 ) x a x a x 4 = 9 x a x a x 4
Stp = a x a x 6
Stp = (a x 3 ) x (a x 3 ) x 6 = (3 x 3 ) x a x a x 6= 9 x (a x a) x 6
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên 9 lần
3 x 3 = 9( lần)
Lấy 3( là số lần gấp cạnh của hình lập phương) nhân với chính nó là 3 được 9 (lần )
Gấp một cạnh của hình lập phương lên n lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên bao nhiêu lần?
Gấp một cạnh của hình lập phương lên n lần thì: Diện tích xung quanh tăng lên : n x n ( lần)
Diện tích toàn phần tăng lên : n xn ( lần )
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_tiet_109_luyen_tap_chung_trang_113.pptx