Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Phép cộng số thập phân - Trường TH Bồ Đề

 Muốn cộng hai số thập phân ta làm nh sau:

- Viết số hạng này dới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

- Cộng nh cộng các số tự nhiên.

 Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Phép cộng số thập phân - Trường TH Bồ Đề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ !trường tiểu học bồ đềNhiệt liệt chào mừngVí dụ 1: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84 m và đoạn thẳng BC dài 2,45 m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)+184245429 (cm)1,842,45+ 9 2 4Ta phải thực hiện phép cộng:1,84 + 2,45 = ? (m)Ta có: 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm ABC1,84m2,45mThông thường ta đặt tính rồi làm như sau: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. (m)+184245429 (cm) ,429cm = 4,29mVí dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?15, 9 8, 75+ 5 4 2 Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.- Cộng như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. , 6 Bài tập 1: Tính a) 58,2 b) 19,36 c) 75,8 d) 0,995 24,3 4,08 249,19 0,868++++ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính a) 7,8 + 9,6 b) 34,82 + 9,75 c) 57,648 + 35,37 Bài tập 3 Nam cân nặng 32,6 kg. Tiến cân nặng hơn Nam 4,8 kg. Hỏi Tiến cân nặng bao nhiêu kg? Bài tập 4(HSG) 8a,ba + c1,4d = d4,1cThay mỗi chữ trong phộp tớnh sau bằng chữ số thớch hợp:Xin chân thành cám ơn sự có mặt của các thầy cô giáo và các em học sinh.Xin chân thành cám ơn sự có mặt của các thầy cô giáo và các em học sinh.Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến với hội thi Giáo viên giỏi Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,69 mTa làm như thế nào?Ta thấy : Hai số này đều có phần nguyên bằng nhau( đều bằng 35m) . Ta so sánh phần thập phân:Phần thập phân của 35,7 m là 0,7 m = 7dm = 700 mmPhần thập phân của 35,698 m là 0,698 m = 698 mm Mà: 700 mm > 698 mm( 700 > 698 vì ở hàng trăm có 7> 6) Nên: 0,7 m > 0,698 m Do đó: 35,7 m > 35,698 m. Vậy: 35,7 > 35,698 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6) Kết luận: Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.Ví dụ 2: 15,9+ 8,75 = ?15,9 8,75+5642,Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.Cộng như cộng số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh đến với hội thi giáo viên giỏi trường tiểu học Bồ Đề.Nhiệt liệt chào mừng25Ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m so sánh hai số thập phânabTrong hai phõn số cú cựng mẫu số: - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. >2525CDTa làm như thế nào?Bài 1: So sỏnh hai phõn sốa) và 3757b) và c) và d) và 43237858 211 911So sỏnh hai phõn số552585555525Bài 2: a) Nhận xột: mà= 1> 1Nếu tử số lớn hơn mẫu số thỡ phõn số lớn hơn 1b) So sỏnh cỏc phõn số sau với 1:124573659912 7;;;;;nờnNếu tử số bộ hơn mẫu số thỡ phõn số sẽ như thế nào so với 1 ?Nếu tử số lớn hơn mẫu số thỡ phõn số sẽ như thế nào so với 1 ?nờnBài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0.1 52 53 54 5;;;Bài 2: b) So sỏnh cỏc phõn số sau với 1:124573659912 7;;;;;1>1>1=1;;;; Trong hai phõn số cú cựng mẫu số: - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Trong hai phõn số cú cựng mẫu số: - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.Kết luận:Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau: So sánh phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên. Số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn. Nếu phần nguyên của hai số đó giống nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,; đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.Giáo viênBùi Thị Thu NguyệtTrường tiểu học Bồ ĐềBài giảng môn toán 5

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_phep_cong_so_thap_phan_truong_th_bo.ppt
Giáo án liên quan