Khi chia số đo thời gian ta cần chú ý :
Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia với từng số đo theo từng loại đơn vị thời gian cho số chia.
* Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
20 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 69 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Luyện tập (Trang 137), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán – lớp 5B
LUYỆN TẬP
( T rang 137 )
Kiểm tra bài cũ .
8 giờ 48 phút : 4 =
37 phút 12 giây : 3 =
2 giờ 12 phút
12 phút 24 giây
Toán:
Luyện tập (Trang 137)
Bài tập 1 : Tính:
a) 3 giờ 14 phút x 3 b) 36 phút 12 giây : 3
c ) 7 phút 26 giây x 2 d ) 14 giờ 28 phút : 7
Bài tập 1 : Tính: a ) 3 giờ 14 phút x 3 b) 36 phút 12 giây : 3
3 giờ 14 phút
3
9 giờ 42 phút
x
3
36 phút 12 giây
Vậy : 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
06
0 12 giây
0
12 phút 4 giây
Vậy : 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
2
c ) 7 phút 26 giây × 2 d ) 14 giờ 28 phút : 7
7 phút 26 giây
x
14 phút 52 giây
14 giờ 28 phút
7
0
28 phút
0
2 giờ
4 phút
Khi chia số đo thời gian ta cần chú ý :
* Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia với từng số đo theo từng loại đơn vị thời gian cho số chia.
* Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp .
Bài tập 2: Tính:
a ) (3giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
c) ( 5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây :4
(3giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút
x 3
= 18 giờ 15 phút
a )
Bài tập 2: Tính:
b )
3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
7 giờ 15 phút
3 giờ 40 phút +
=
=
10 giờ 55 phút
c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4
= 11 phút 56 giây
:4
= 2 phút 59 giây
d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4
= 24 phút 6 giây
1 phút 3 giây
+
= 25 phút 9 giây
Bài tập 2:
Chú ý:
Trong phép tính ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
Nếu có ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Bài tập 3
Trung bình một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 8 phút. Lần thứ nhất người đó làm được 7 sản phẩm. Lần thứ hai người đó làm được 8 sản phẩm. Hỏi cả hai lần người đó phải làm trong bao nhiêu thời gian?
Tóm tắt:
1 sản phẩm: 1 giờ 8 phút
Lần thứ nhất: 7 sản phẩm.
Lần thứ hai: 8 sản phẩm
Hỏi cả hai lần: thời gian?
Bài 3.
Tóm tắt:
1 sản phẩm: 1 giờ 8 phút
Lần thứ nhất: 7 sản phẩm.
Lần thứ hai: 8 sản phẩm
Hỏi cả hai lần: thời gian?
Bài giải
Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm cả hai lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 (giờ)
Đáp số : 17 giờ
Bài giải
Số sản phẩm làm được trong cả hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số : 17 giờ
Cách 1
Cách 2
Bài tập 4 : > < = ?
4,5 giờ ..... 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút - 1 giờ 25 phút ..... 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút : 5 ....... 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút.
Bài 4:
4,5 giờ 4 giờ 5 phút
4 giờ 30 phút
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
270 phút 245 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút 2 giờ 17 phút x 3
6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút
>
<
=
> < =
?
Bài tập điền dấu > < = cần :
- Tính ( hoặc đổi ) 2 vế về cùng một đơn vị đo.
So sánh hai vế
- Điền dấu .
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ!
Trò chơi “ Rung chuông vàng”
Kết quả đúng nhất của các phép tính sau là:
Câu 1: 5 giờ 24 phút × 3 =..
A. 16 giờ 12 phút
B. 15 giờ 72 phút
C. 15 giờ 62 phút .
.
A. 16 giờ 12 phút
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ!
Trò chơi “ Rung chuông vàng”
.
Câu 2: 18 phút 24 giây : 3 = ..
A . 7 phút 8 giây .
B. 6 phút 8 giây
C. 6 phút 7 giây
B. 6 phút 8 giây
Cảm ơn các em
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_bai_luyen_tap_trang_137.pptx