Khi thực hiện phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì ta cần đổi một đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
15 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Luyện tập (Trang 134) - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN 5
LUYỆN TẬP
(trang 134)
2
–
–
a ) 23 ngày 12 giờ
3 ngày 8 giờ
Toán
T ính (SGK/ 123)
20 ngày 4 giờ
–
Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2022
b ) 14 ngày 15 giờ
3 ngày 17 giờ
c ) 13 năm 2 tháng
8 năm 6 tháng
Đổi thành
Đổi thành
13 ngày 39 giờ
3 ngày 17 giờ
12 năm 14 tháng
8 năm 6 tháng
–
–
10 ngày 12 giờ
4 năm 8 tháng
Bước 1: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số có cùng một loại đơn vị đo thẳng cột với nhau.
Bước 2: Tính: Thực hiện trừ các số đo theo theo từng loại đơn vị đo.
Muốn trừ số đo thời gian ta làm như sau:
Khi trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
Tính: 7 năm 10 tháng – 2 năm 3 tháng
7 năm 10 tháng
2 năm 3 tháng
-
5 năm
7 tháng
Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2022
Toán
Khởi động
Khi thực hiện phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?
Khi thực hiện phép trừ số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì ta cần đổi một đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
Tính : 12 giờ 32 phút – 3 giờ 45 phút
12 giờ 32 phút
3 giờ 45 phút
-
Đổi thành
-
3 giờ 45 phút
8 giờ
47 phút
11 giờ 92 phút
Bước 1: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số có cùng một loại đơn vị đo thẳng cột với nhau.
Bước 2: Tính: Thực hiện trừ các số đo theo theo từng loại đơn vị đo.
Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì ta cần đổi một đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
Muốn trừ số đo thời gian ta làm như sau:
Kiến thức cần nhớ
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1,6 giờ = ..phút
2 giờ 15 phút = phút
2,5 phút = giây
4 phút 25 giây = giây
96
135
265
150
Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2022
Toán
Luyện tập
Bài 2 : Tính
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng
b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút
Khi cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?
- Đặt tính sao cho các số cùng một loại đơn vị đo thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ nguyên tên đơn vị ở từng cột
Khi cộng số đo thời gian ta làm như sau:
- Nếu kết quả có số đo ở đơn vị nhỏ lớn hơn hoặc bằng một đơn vị lớn hơn liền kề, ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn đó.
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng
2 năm 5 tháng
13 năm 6 tháng
+
15 năm 11 tháng
b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ
4 ngày 21 giờ
5 ngày 15 giờ
+
9 ngày 36 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút
13 giờ 34 phút
6 giờ 35 phút
+
19 giờ 69 phút
= 20 giờ 9 phút
Bài 2 : Tính
(69 phút = 1 giờ 9 phút)
= 10 ngày 12 giờ
(36 giờ = 1 ngày 12 giờ)
Bài 3 : Tính
a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng
b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút
Khi trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng
4 năm 3 tháng
2 năm 8 tháng
-
Đổi thành
3 năm 15 tháng
2 năm 8 tháng
-
1 năm 7 tháng
b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút
15 ngày 6 giờ
10 ngày 12 giờ
14 ngày 30 giờ
10 ngày 12 giờ
Đổi thành
-
-
4 ngày 18 giờ
13 giờ 23 phút
5 giờ 45 phút
12 giờ 83 phút
5 giờ 45 phút
-
-
Đổi thành
7 giờ 38 phút
Hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài sau: Nhân số đo thời gian.
CHÀO CÁC EM
Tiết học kết thúc
Câu 4: Năm 1492, nhà thám hiểm Cri - xto - phơ Cô - lôm - bô phát hiện ra Châu Mỹ. Năm 1961,
I - u - ri Ga - ga - ri là người đầu tiên bay vào vũ
trụ. Hỏi hai sự kiện cách nhau bao nhiêu năm?
Christopher Columbus.
Ngày 12/10/1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải Christopher Columbus đã khám phá ra châu Mỹ
Phi hành gia Yuri Gagarin đã trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ ngày 12/4/1961
I - u - ri Ga - ga - ri
Câu 4: Năm 1492, nhà thám hiểm Cri - xto - phơ Cô - lôm - bô phát hiện ra Châu Mỹ. Năm 1961,
I - u - ri Ga - ga - ri là người đầu tiên bay vào vũ
trụ. Hỏi hai sự kiện cách nhau bao nhiêu năm?
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
Bài giải
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_bai_luyen_tap_trang_134_nam_hoc_2021_20.ppt