Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Luyện tập chung (Trang 123) - Trường Tiểu học Cẩm Điền

Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật?

Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo )

ppt19 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Luyện tập chung (Trang 123) - Trường Tiểu học Cẩm Điền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG- Trang 123 HỌC TRỰC TUYẾN TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM ĐIỀN LỚP 5B Trò chơi: “Ai nhanh? ai đúng?” Em hãy nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật? Em hãy nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình lập phương Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật Hãy đọc một bài thơ về cách tính diện tích của một hình em đã được học Chúc mừng bạn!!! Bạn đã nhận được 1 tràng pháo tay của cả lớp. Bài 1: Một hình lập phương có cạnh 2,5 cm . Tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó. Nêu công thức tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương Giải Diện tích một mặt của hình lập phương 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phương 6,25 x 6 = 37,5 (cm 2 ) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm 3 ) Đáp số: Diện tích một mặt: 6,25 cm 2 Diện tích toàn phần: 37,5 cm 2 Thể tích của hình lập phương: 15,625 cm 3 SGK 123 Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m dm Chiều rộng 10cm 0,25m dm Chiều cao 6cm 0,9m dm Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích Bài 2 Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương S (1 mặt đáy) S XQ S TP V S (1 mặt ) S XQ S TP V S = a x b S XQ = (a + b) x 2 x c S tp = S xq + S 2 đáy V = a x b x c S = a x a S XQ = (a x a)x 4 S TP = (a x a) x 6 V = a x a x a Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật? Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m dm Chiều rộng 10cm 0,25m dm Chiều cao 6cm 0,9m dm Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích 110cm 2 252cm 2 660cm 3 0,09m 3 1,17m 2 0,1m 2 dm 2 dm 2 dm 3 SGK 123 Bài 3 : Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình bên, người ta cắt một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 4cm . Tính thể tích phần gỗ còn lại. 9cm 6cm 5cm 4cm SGK 123 9cm 6cm 5cm 4cm Nêu cách tính thể tích phần gỗ còn lại SGK 123 Bài 3 : Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình bên, người ta cắt một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 4cm . Tính thể tích phần gỗ còn lại. 9cm 6cm 5cm 4cm Các bước giải Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật? Thể tích khối gỗ có dạng hình lập phương? Thể tích phần gỗ còn lại? SGK 123 Giải Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích khối gỗ có dạng hình lập phương là: 4 x 4 x 4 = 64( cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số: 206 cm 3 Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) Nêu cách tính thể tích của hình lập phương? Muốn tính thể tích của lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh Toán Luyện tập chung(128) Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: a) Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). b) Tính thể tích bể cá đó. c) Mức nước trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó (độ dày kính không đáng kể). 1m 60cm 50cm Tóm tắt Bài 1: a = 1m b = 50 cm c = 60 cm a)S : ?( không có nắp ) (kính) b)V : ..? (bể) Bài giải 1m = 10dm ; 50cm = 5dm; Diện tích kính xung quanh bể cá là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm ) 2 Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm ) 2 a) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm ) 2 b)Thể tích của bể cá là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm ) 3 60cm = 6dm Đáp số : a) 230dm 2 b) 300dm 3 1m 60 cm 50cm Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính: a) Diện tích xung quanh của hình lập phương. b) Diện tích toàn phần của hình lập phương. c) Thể tích của hình lập phương. 1,5m Bài 2: Tóm tắt: Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m ) 2 Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m ) 2 Thể tích hình lập phương là: 3 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m ) 2 Đáp số: a) 9m 2 b) 13,5m 3 c) 3,375m a = 1,5 m a) Sxq = ..m ? b) Stp =m ? c) V = ..m ? 3 2 2 GIỜ HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC CON CHĂM NGOAN- HỌC GIỞI. TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LƯƠNG KHỐI 5

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_luyen_tap_chung_trang_123_truong_ti.ppt