Bài 3: Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:
- Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD
- Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM
Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai
độ dài đoạn thẳng CD
14 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 22: Hình tròn, tâm, bán kính, đường kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁNHình tròn, tâm, bán kính, đường kính1. Giới thiệu về hình tròn2. Cách vẽ hình tròn bằng compa3. Bài tập vận dụngNỘI DUNG BÀI HỌC1. Giới thiệu về hình trònHình tròntâm OOM, bán kính OMABvà đường kính ABBán kínhĐường kính Là đoạn thẳng nối tâm O và 1 điểm thuộc đường tròn. Là đoạn thẳng đi qua tâm O và nối 2 điểm thuộc đường tròn.1. Giới thiệu về hình trònHình tròntâm OOM, bán kính OMABvà đường kính ABNhận xét:Tâm O là trung điểm của đường kính AB.Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.Compa2/ Vẽ hình tròn:OMNPQBài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình vẽOABCDIOMNPQBài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình vẽBán kính:OM, ON, OP, OQĐường kính : PQ, MNBán kính :OA, OB.Đường kính : ABBài 1: Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình vẽOABCDIBài 2: Vẽ hình tròn có:a/ Tâm O bán kính 2 cm.b/ Tâm I bán kính 3 cm.OMCD- Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng ODBài 3: Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:SSĐ- Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OMĐộ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CDDặn dòHoàn thành bài 2 vào vở ô lyChuẩn bị bài Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tr.113) Hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_3_tuan_22_hinh_tron_tam_ban_kinh_duong_ki.pptx