Bài giảng Toán lớp 10 - Hàm số (tiết 2)

Chú ý: Khi x > 0 và nhận các giátrị lớn tuỳ y ta nói x dần tới +

Khi x < 0 và |x| nhận các giá trị lớn tuỳ ý ta nói x dần tới -

Hàm số y= f(x) gọi là đồng biến trên khoảng (a;b) nếu:

Hàm số y= f(x) gọi là nghịch biến trên khoảng (a;b) nếu:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán lớp 10 - Hàm số (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀM SỐùo án dự thiHàm số (tiết 2)Tiết 10 trong phân phối chương trìnhNgười soạn :BÙI KHẮC TUẤN Giáo viên THPT TRẦN PHÚBiểu đồ biểu thị mấy hàm số ? 3943567810811614110172328293543Hãy chỉ ra tập xác định của hàm số?Hãy chỉ ra giá trị hàm số tại x=1995;1997?x = - 4; y = - 4x -10 = 6x = - 3 ; y = - 4x -10 = 2x = - 2,75 ; y = - 4x -10 = 1x = - 2,5 ; y = - 4x -10 = 0x = - 2 ; y = - 4x -10 = -2x = - 1,5 ; y = - 4x -10 = - 4x = 0 ; y = - 4x -10 = - 10Những điểm (x; y) thoả pt: y = f(x) = - 4x - 10 nằm trên 1 đường thẳng. Đường thẳng này gọi là đồ thị của hàm số y = -4x –10. y = -4x –10 gọi là phương trình của đường thẳng đó.Các điểm này cĩ mối quan hệ ?y =f(x)=-4x-103.Đồ thị của hàm sốVí dụ1Điểm C(2;7) với x; y khơng thỏa pt y = x2 nên C khơng thuộc đồ thịĐồ thị hàm số y = f(x) là gì?Điểm A(-2; 4), B(3; 9) cĩ x; y thoả y = x2 .A, B thuộc đồ thịCĐiểm nào thuộc đồ thị hàm số y=f(x) A(-x;f(-x)); B(3x;f(3x));C (x2;f(x2)); D(y;f(y))?;E(x;f(-x)):F(-x;-f(x)) ?Là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x))Vì sao CĐồ thị?A,B,C,D thuộc đồ thị3.Đồ thị của hàm sốVí dụ2y= x2Đồ thị của hàm số đồng biến cĩ chiều từ dưới lên theo hướng từ trái qua phải.x tăngy tăngM1(-6; -8)M2(-3; -2)M3(1; 6)x tăng ,y tăng hàm số đồng biến hay nghịch biến?Đồ thị của hàm đồng biến cĩ tính chất gì?II. Sự biến thiên của hàm sốx tăngy giảm M3(8; -1)M1(-8;7)M2(-3;4. 5)Đồ thị của hàm nghịch biến cĩ tính chất gì?Đồ thị của hàm số nghịch biến cĩ chiều từ trên xuống theo hướng từ trái qua phải.x tăng y giảm hàm số đồng biến hay nghịch biến? mhmh2mhII. Sự biến thiên của hàm sốII. Sự biến thiên của hàm sốHàm số y= f(x) gọi là đồng biến trên khoảng (a;b) nếu:Hàm số y= f(x) gọi là nghịch biến trên khoảng (a;b) nếu:Chú ý: Khi x > 0 và nhận các giátrị lớn tuỳ y ùta nói x dần tới +Khi x < 0 và |x| nhận các giá trị lớn tuỳ ý ta nói x dần tới - mhDựa vào đồ thị cho biết sự biến thiên của hàm số ?Đồng biến trong khoảng (-∞;-1) và (1;+ ∞)Nghịch biến trong khoảng (-1;1)đồng biếnđồng biếnnghịch biếnVí dụmhxf(x)--11-+ 40Bảng biến thiên:+Xét hàm số:y=x2=f(x).So sánh :f(1) với f(-1)f(2) với f(-2),f(3) với f(-3).f(x) vơif(-x) ?f(1) = 1= f(-1);f(2) = 4= f-(2):f(x) = x2=(-x)2= f(-x).y= x2 gọi là hàm số chẵn.Vậy hàm số chẵn là gì?y= f(x) gọi là hàm số chẵn nếu  xD thì -xD vàf(x)=f(-x)Trong các hàm sau hàm nào là hàm chẵn:y= 3x2 ; y=mx2; y=x.y= 3x2 ; y=mx2 là hàm chẵn.III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số chẵn Gọi (C) Là đồ thị của hàm số chẵn.M(x;f(x))(C) M(-x;f(x)) ?M(-x;f(-x))= M(-x;f(x)) (C) . M(-x;f(-x))và M(-x;f(x)) có tính chấùt gì?(C) Có tính chất gì?Đồ thị hàm số chẵn đối xứng qua oyM(3; 9)N(2; 4M’(-3; 9)N’(-2; 4)M’, N’ đối xứng của M, N qua Oy cũng thuộc đồ thị Đồ thị hàm số chẵn cĩ tính chất gì?)mhVí dụ- * Xét hàm số:y=x3= f(x).So sánh :-f(1) với f(-1) -f(2) với f(-2),-f(3) với f(-3).-f(x) với f(-x) ? f(1) = -1= f(-1);-f(2) = -8 = f-(2):-f(x) = -x3= (-x)3= f(-x).y= x3 gọi là hàm số lẻ.Vậy hàm số lẻ là gì? y= f(x) gọi là hàm số lẻ nếu  xD thì -xD và-f(x)=f(-x) * Trong các hàm sau hàm nào là hàm lẻ:y= 3x2 ; y=mx3; y=x? y= x ; y=mx3 là hàm lẻ.2. Hàm số lẻGọi (C) Là đồ thị của hàm số lẻ.M(x;f(x))(C) M(-x;-f(x)) ?M(-x;-f(x))= M(-x;f(-x)) (C) M(x;f(x))và M(-x;-f(x)) có tính chấùt gì? (C) Có tính chất gì?Đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độM(2; 8)N(-1; -1)M’(-2; -8)N’(1; 1) Hàm số lẻ, đồ thị cĩ tính chất gì?Ví dụ: y = x3omh

File đính kèm:

  • pptDS10.Ham-so-2.NLS.ppt