Bài giảng Toán Khối 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?

1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

1 (sgk/120). Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).

 

ppt20 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Khối 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?BÀI 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? AMBHình 48aHình 48bMBA1 (sgk/120). Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).Hoạt động nhómAMBMBAHình 48a AM = 2 cm MB = 3 cmAB = 5 cm AM + MB ABAMB ? = Hình 48bMBA AM = 1.5 cm MB = 3.5 cmAB = 5 cm AM + MB AB ? = = Cho ba điểm A, M, B thẳng hàng, biết AM = 4cm, AB = 5cm, MB = 1cm. Hỏi trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?BÀI TẬP GIẢI Ta có: AM + MB = 4 + 1 = 5 (cm) Do đó: AM + MB = ABVậy: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. AMBKhi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.Hoàn thành các câu sau: 1. Nếu điểm ..... nằm giữa hai điểm A và Cthỡ AB + BC = AC2. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K thì .........................BHI + IK = HKVí dụ (sgk): Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB?Giải:Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:3 + MB = 8 MB = MB = 5 8 - 3 Vậy MB = 5 cmThước cuộn bằng vải Thước cuộn bằng kim loại 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtThước cuộnThước chữ ATrong tay một bạn học sinh lớp 6 có các loại thước sau: thước thẳng có độ dài 1m, thước kẻ có độ dài 30 cm, thước cuộn có độ dài 30 m. Để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (chiều dài sân trường), theo em nên khuyên bạn học sinh ấy đo như thế nào và dùng loại thước nào để đo là hợp lí nhất ? Để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (chiều dài sân trường), trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn có độ dài 30 m để đo là hợp lí nhất .MNPHình 1MNHình 2PMP + PN = MNBài 1: Cho các hình sau. Hãy cho biết hình nào thỏa mãn đẳng thức MP + PN = MN.BÀI TẬP VẬN DỤNGBÀI TẬP VẬN DỤNGBài 2 (Bài 46/121 SGK): Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm. NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK?GIẢIINKVì N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK mà IN = 3cm, NK = 6cmThay số ta có: 3 + 6 = IKVậy: IK = 9 (cm)Các kiến thức cần ghi nhớ2. Các loại bài tập:- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà vẫn biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng.Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm.Thêm một phưương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.Điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = ABChú ý: Trong 3 điểm có một điểm nằm giữa thì suy ra ba điểm đó thẳng hàngHướng dẫn học ở nhà* Nắm vững nhận xét trang 120. * Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122 SGK.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_6_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_ab.ppt