Bài tập 4: Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm, trên tia Ox’ lấy điểm B sao cho OB = 2cm.
Điểm O có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Tính AB?
Giải
a) Vì A và B nằm trên hai tia đối nhau gốc O
Nên điểm O nằm giữa hai điểm A, B.
Mà OA = OB( = 2cm)
Vậy điểm O là trung điểm của AB
b) AB = 2.OA = 2.2 = 4 (cm)
12 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Khối 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGHình 1MINHình 2MINMINHình 3Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết: Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ?Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MNĐiểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MNĐiểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN•••••••••AM = 5 cmBài tập 2: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 10 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ??10cmMABMN = 7 cmBài tập 3: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết MI = 3,5 cm Hỏi độ dài đoạn MN = ?3,5 cm?IMNBài tập 4: Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm, trên tia Ox’ lấy điểm B sao cho OB = 2cm. Điểm O có là trung điểm của AB không? Vì sao? Tính AB?GiảiVì A và B nằm trên hai tia đối nhau gốc O Nên điểm O nằm giữa hai điểm A, B.Mà OA = OB( = 2cm) Vậy điểm O là trung điểm của ABb) AB = 2.OA = 2.2 = 4 (cm)ABABMBA* Cách 2: Gấp giấy Dùng một sợi dây chia thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau?Trung điểm của thanh gỗChú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.AMBXác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ.ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Phân biệt : + Điểm nằm giữa. + Điểm chính giữa (trung điểm)- Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126)- Trả lời các câu hỏi ôn tập chưương I.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_6_bai_10_trung_diem_cua_doan_thang.ppt