Bài giảng Toán học 10 - Đường thẳng và mặt phẳng song song

n Mục đích yêu cầu

n Nội dung bài giảng

n Củng cố bài giảng

n Bài tập về nhà

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán học 10 - Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường thẳng và mặtphẳng song songNgười thực hiện :Nuyễn Thành TrungTHPT Thụy hươngNội dungMục đích yêu cầuNội dung bài giảngCủng cố bài giảngBài tập về nhà dA Pa) Trường hợp 1:d và (P) có 1 điểm chung A duy nhấtKý hiệu:1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳngB/ Nội dung bài giảng . . .b) Trường hợp 2: PdABKý hiệu:d và (P) có 2 điểm chung trở lên1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ( Tiếp ) . . .b) Trường hợp 3: Pdd và (P) không có điểm chung Ký hiệu:1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ( Tiếp ) Từ những nhận xét trên, hãy nêu định nghĩa đường thẳng và mặt phẳng song song ?Đường thẳng và mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.Định nghĩa:1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ( Tiếp )Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Hãy cho biết AA’ song song với mặt phẳng nào?AA’ D’B’DC’BCAA’ // (BB’C’C)AA’ // (DD’C’C)1/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ( Tiếp )Nêu giả thiết, kết luận của định lý 2) Các tính chấtĐịnh lý 1: Nếu 1 đường thẳng d không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng a nào đó nằm trên (P) thì đường thẳng d song song với mặt phẳng (P).PQadPĐể có d//(P) ta ta phải chứng minh như thế nào?Ta chứng minh theo định nghĩa. Tức là d và (P) không có điểm chung.Nêu phương pháp thường vận dụng để chứng minh:Phương pháp chứng minh phản chứng.aQd 2) Các tính chất ( tiếp )QadPCM: + Giả sử:A + Ta thấy + Nên: và ( Sai giả thiết d//a) Do đó: d//(P) 2) Các tính chất ( tiếp )Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Hãy chứng minh: AD // (BB’C’C)Vận dụng:CM: + AD // BC, AD // (BB’C’C)AA’ DD’B’C’BC 2) Các tính chất ( tiếp )Nêu giả thiết, kết luận của định lý Định lý 2: Cho đường thẳng d song song với (P). Nếu mặt phẳng (Q) đi qua d và cắt (P) thì giao tuyến của (P) và (Q) song song với dPQad 2) Các tính chất ( tiếp ) Nêu giả thiết, kết luận của định lý Định lý 3: Nếu 2 mặt phẳng cắt nhau và cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song song với đường thẳng ấyPQd 2) Các tính chất ( tiếp )Học sinh tự chứng minh định lý Nêu giả thiết, kết luận của định lý Định lý 4: a, b là hai đường thẳng chéo nhau. Khi đó có một và chỉ một mặt phẳng đi qua đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.a, b chéo nhauP Nêu cách dựng (P) bab’ Học sinh chứng minh (P) duy nhất. 2) Các tính chất ( tiếp )C/ Củng cố bài giảng Qua bài giảng trên, chúng ta vận dụng để giải quyết những dạng toán nào ?Dạng 1: Chứng minh 2 đường thẳng song song Cần vận dụng kiến thức :Định lý 2:PQadC/ Củng cố bài giảng ( tiếp )Dạng 1: Chứng minh 2 đường thẳng song song (tiếp) Định lý 3:QdPDạng 2: Chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song Định nghĩa:d//(P)D và (P) không có điểm chungĐịnh lý 1:d//(P)C/ Củng cố bài giảng ( tiếp )PQadDạng 3: Giao tuyến và thiết diệnĐịnh lý 2:Học sinh tự chứng minh mệnh đề nàyd//(P)C/ Củng cố bài giảng ( tiếp )QadPMx.Dạng 3: Giao tuyến và thiết diện ( tiếp )Định lý 2:MHọc sinh tự chứng minh mệnh đề nàyQxPdC/ Củng cố bài giảng ( tiếp )QdĐịnh lý 3:PDạng 3: Giao tuyến và thiết diện ( tiếp )Dạng 4: Tập hợp điểmMxDạng 5: Đường thẳng, mặt phẳng cố địnhC/ Củng cố bài giảng ( tiếp )Bài tập Củng cố Cho tứ diện ABCD, gọi M là một điểm nằm trong miền tam giác ABC, (P) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. . DEBFCMACM: + AB // (P); Trong (ABC): ME // AB a) Tìm thiết diện bởi (P) và tứ diệnBài tập Củng cố (tiếp) Tương tự: ; GH // AB FG // CD ; EH // CD Ta có EF // GH; EH // FG nên: Thiết diện là hình bình hành EFGH.EHFGMABCDb) M cố định, hãy tìm quan hệ giữa AB và CD để tứ giác EFGH là hình thoi ?D) Bài tập về nhà Phần b) trong bài tập củng cố Bài 2, 3 (SGK) Bài tập nâng cao: ( Cho HS khá giỏi )Bài tập Củng cố (tiếp) Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình bình hành, C’ là trung điểm của SC; M di chuyển trên SA, di động luôn đi qua C’M và song song với BC. a) Chứng minh luôn đi qua một đường thẳng cố định b) Xác định thiết diện mà cắt hình chóp c) Tìm tập hợp giao điểm của 2 cạnh đối của thiết diện khi M di chuyển trên SAChú ý: Xem hướng dẫn và mô phỏng quỹ tích Nhấn:

File đính kèm:

  • pptDuong thang va mat phang song song.ppt