Bài giảng Toán Đại 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Phương trình bậc nhất

Khi a # 0 thì phương trình ax + b=0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn số.

_Nếu a # 0 thì pt (1) có nghiệm duy nhất là x = -b/a

_Nếu a = 0 thì có hai trường hợp:

.b # 0 thì (1) vô nghiệm

.b = 0 thì (1) nghiệm đúng với mọi x

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Đại 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc haiHuỳnh Xuân Tín2/4/20171Trường Đại Học Tiền GiangKhoa Sư PhạmLớp: ĐHSP Toán 06BHọ tên: Huỳnh Xuân TínMSSV: 106121076Bài giảng giáo án điện tử về phương trình quy về phương trình bậc nhất,bậc hai dựa theo SGK lớp 10(Sách giáo viên ;trang 69,70,71)2/4/20172Ôn tập về phương trình Phương trình bậc nhất.Phương trình bậc hai.2/4/20173Phương trình bậc nhất Khi a 0 thì phương trình ax + b=0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn số._Nếu a 0 thì pt (1) có nghiệm duy nhất là x =_Nếu a = 0 thì có hai trường hợp:.b 0 thì (1) vô nghiệm .b = 0 thì (1) nghiệm đúng với mọi x2/4/20174Phương trình bậc hai: ax + bx + c =0 (2) ( a 0 ) =(- b)2 – 4ac_Nếu:Thì (2) có hai nghiệm phân biệt:_Nếu:Thì (2) có nghiệm kép là:_Nếu:Thì (2) vô nghiệm._Định lý Vi-ét thuận và đảo.2/4/20175Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó:I/Phuơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:II/Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:2/4/20176I/Phuơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:1/Dạng: Ví dụ:giải các phương trình saua/b/2/4/201772/Phương pháp giải:Khử dấu giá trị tuyệt đối và đưa về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai2.1/Cách sử dụng giá trị tuyệt đối:2/4/201782.2/Cách 2: bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả,sau khi tìm nghiệm thử lại rồi kết luận nghiệm của phương trình:3/Ví dụ:Giải các phương trình sau3.1/Cách 1_Nếu thì phương trình (1) có dạng: x -2 = 2x - 3  x =1 (loại vì không thoả điều kiện) _Nếu x X =1 hoặc X =7 thoả điều kiện (*)Thử lại:X = 1 pt (*) trở thành:1 =-1( vô lý)X= -7 pt (2) trở thành :(Đúng)Vậy nghiệm của phương trình (2) là:X = 7IV/Lưu ýTa có thể sử dụng phép biến đổi tương đương để giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và dấu căn thức1.2.2/4/2017143/Ví dụ:giải các phương trình saua)b)c)Đáp số:a/ X =b/ X = 7c/ X =2/4/2017152/4/201716Củng cố:1.Hãy nêu các dạng phương trình đã học?2.Phương pháp giải từng dạng?3.Những điểm cần lưu ý gì khi giải các phương trình?Dặn dò:Xem lại phương pháp giải từng loại phương trình.Làm lại các ví dụ.Làm các bài tập 5,6,7 trang 73,74 SGK.2/4/201717Tiết học đến đây kết thúc, thân ái chào các em.2/4/201718

File đính kèm:

  • pptPTQuyVePTBac1-2(DS10).ppt