-Khi 1 vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của vật như thế nào?
+Vận tốc của vật tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
-Quãng đường s của vật được biểu diễn gần đúng bởi công thức nào?
s = 5t2 (*)
Trong đó t : thời gian (s)
s : quãng đường (m)
-Trong công thức (*) thì s có phải là hàm số của t không?vì sao?
+ s là hàm số của t vì: s phụ thuộc t và mỗi giá trị của t xác định 1 giá trị tương ứng duy nhất của s
-Nếu ta thay s bởi y,t bởi x và 5 bởi a thì ta có hàm số như thế nào?
+Ta có hàm số y = ax2 (a 0)
-Bây giờ ta xét tính chất của các hàm số như thế.
11 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 9 - Bài 1: Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) | Thân Văn Chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Thân Văn Chương-THCS Võ Như Hưng
Chương IV:
HÀM SỐ y = ax 2 ( a 0 )
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
MÔN :ĐẠI SỐ 9
Ta đã học về hàm số bậc nhất . Trong chương này ta sẽ học hàm số y = ax 2 ( a 0 ) và phương trình bậc hai một ẩn.Qua đó ,ta thấy chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
Tiết : 46
Bài 1: Hàm số y = ax 2 ( a 0)
1.Ví dụ mở đầu: SGK trang 28
Tháp nghiêng Pi –da
(I-ta –li –a)
-Khi 1 vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của vật như thế nào?
+Vận tốc của vật tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
-Quãng đường s của vật được biểu diễn gần đúng bởi công thức nào?
s = 5t 2 (*)
Trong đó t : thời gian (s)
s : quãng đường (m)
-Trong công thức (*) thì s có phải là hàm số của t không?vì sao?
+ s là hàm số của t vì: s phụ thuộc t và mỗi giá trị của t xác định 1 giá trị tương ứng duy nhất của s
-Nếu ta thay s bởi y,t bởi x và 5 bởi a thì ta có hàm số như thế nào?
+Ta có hàm số y = ax 2 (a 0)
-Bây giờ ta xét tính chất của các hàm số như thế.
2.Tính chất hàm số y = ax 2 ( a 0)
Xét hai hàm số:
y = 2x 2
y = - 2x 2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=2x 2
18
Bảng ghi các giá trị tương ứng của y:
T ại x = -3
=>y = 2.(-3) 2 =2.9 = 18
8
2
0
2
8
18
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
-Điền vào chỗ trống(.)
Nếu a> 0 thì hàm số y = ax 2 nghịch biến khi và đồng biến khi
x < 0
x > 0
-Khi x 0 giá trị của y dương hay âm?
Khi x = 0 thì sao?
-Điền vào chỗ trống(.)
Nếu a>0 thì y ..0 với mọi x 0;
y = 0 khi x = ..
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là : y =
>
0
0
Bảng ghi các giá trị tương ứng của y:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x 2
-18
T ại x = -3
=>y = -2.(-3) 2 =-2.9 = -18
-8
-2
0
-2
-8
-18
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
-Điền vào chỗ trống(.)
Nếu a < 0 thì hàm số y = ax 2 nghịch biến khi và đồng biến khi
x > 0
x < 0
-Khi x 0 giá trị của y dương hay âm?
Khi x = 0 thì sao?
-Điền vào chỗ trống(.)
Nếu a < 0 thì y ..0 với mọi x 0;
y = 0 khi x = ..Giá trị nhỏ nhất của hàm số là : y =
<
0
0
T ính chất hàm số y = ax 2 (a 0)
-Hàm số xác định với mọi giá tri x R v à có tính chất sau:
+Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
+Nếu a 0
Nhận xét:
+Nếu a> 0 thì y > 0 với mọi x 0; y = 0 khi x = 0.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
+Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0; y = 0 khi x = 0.
Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
?4
Cho hai h àm số y = x 2 và y = - x 2 .Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau;Kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên
Y= x 2
3
2
1
0
-1
-2
-3
x
4,5
2
0,5
0
0,5
2
4,5
-4,5
Y=- x 2
3
2
1
0
-1
-2
-3
x
2
1
-2
-0,5
0
-0,5
-2
-4,5
Củng cố :
1. Điền nội dung thích hợp vào ô trống ở các bảng sau:
Hàm số y = ax 2
x > 0
x < 0
a > 0
a < 0
Đồng biến
Đồng biến
Nghịch biến
Nghịch biến
y = ax 2
(a < 0)
y = ax 2
(a > 0)
GTLN
GTNN
x=0
x 0
x
y > 0
y < 0
y = 0
y = 0
y = 0
y = 0
Không có
Không có
2.Làm bài tập 1 trang 30 SGK:
Diện tích S của hình tròn bán kính R được tính bởi công thức : S = R 2
a)Dùng máy tính bỏ túi ,tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau ( 3,14 ,làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
4,09
S = R 2 (cm)
2,15
1,37
0,57
R( cm)
1,02
5,90
14,52
52,56
b)Nếu bán kính tăng gấp ba lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Ta có : Nếu R’ = 3R => S’ = R’ 2 =9 R 2 = 9 S
=> Diện tích tăng 9 lần
c)Tính bán kính R của hình tròn,làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm 2 .
Ta có S = R 2 => R = 5,03 cm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học thuộc tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0)
2.Học nhận xét về giá trị của hàm số y = ax 2 ( a 0)
3.Làm bài tập 2 , 3 ở SGK trang 31.
4. Đọc mục có thể em chưa biết ở SGK trang 31.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc.
Chúc các em học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_9_bai_1_ham_so_y_ax_2_a_0_than_van_chuong.ppt