Bài giảng Toán 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

Nhóm 1; 3 và 5

a) Sắp xếp f(x) theo lũy thừa tăng dần của biến

b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x) ?

c) Tính giá trị của f(x) khi x = 2

Nhóm 2 ;4và 6

a) Sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x)?

c) Tính giá trị của g(x) khi x = 2

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:Khái niệm Là đa thức của biến yLà đa thức của biến x- A là đa thức của biến y ta viết A(y)- B là đa thức của biến x ta viết B(x)- Giá trị của đa thức A tại y = 5 được kí hiệu là A(5)- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biếnHãy giải thích ở đa thức : A = 7y2 – 3y + Tại sao lại coi là đơn thức của biến y ? được coi là đơn thức của biến y vì : Vậy mỗi số có được coi là một đa thức một biến không ?1. Đa thức một biếnTiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾNTính A(5), B(-2) với?1 A(y) = 7y2 – 3y + B(x)= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) nêu trên.?2Vậy bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn) là gì?* Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức không, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó .2. Sắp xếp một đa thức Đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:1) Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì ? 2) Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể?Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN2. Sắp xếp một đa thức ?3Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN4. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 R(x) = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 Bậc 2Cùng biến xSắp xếp theo luỹ thừa giảm ? Nêu các đặc điểm giống nhau của hai đa thức R(x) và Q(x)3. HỆ SỐ: Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 là hệ số của lũy bậc 5-3 là hệ số của lũy bậc 1 ½ là hệ số của lũy bậc 07 là hệ số của lũy bậc 3Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾNHệ số cao nhấtHệ số tự doLưu ý: Trước khi tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do, sắp xếp ta phải thu gọn đa thức. Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?-5 5 415 -2 1 3 5 1 1 -1 0A.B.C.D.Bài 43 (SGK- 43)THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1; 3 và 5 Nhóm 2 ;4và 6a) Sắp xếp f(x) theo lũy thừa tăng dần của biếna) Sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm dần của biếnb) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x) ?b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x)?c) Tính giá trị của f(x) khi x = 2c) Tính giá trị của g(x) khi x = 2Kết quả nhóm 1 và 3, 5a)b)c)Bậc đa thức f(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là -10Kết quả nhóm 2 và 4, 6a)b)c)Bậc đa thức f(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là -10 TRẮC NGHIỆM1. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: A. -7 và 1B. 2 và 0C. -5 và 0D. 2 và 32. Dùng bút gạch nối đa thức ở cột A với bậc tương ứng ở cột B. A - §a thøca/ 4x2 - 2x3 + x4 - 5x5 - 5x5 + 1b/ 15 - 2xc/ 3x5 + x3 - 3x5 + 1d/ -1B - BËc3051 TRẮC NGHIỆMHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Làm các bài tập 35, 36 SBT/14-Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”-Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến-Tính giá trị của mỗi đa thức sau tại giá trị của biến đã chỉ ra:tại x = -1Tại x= 1, x= -1 (a, b, c là hằng số)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_7_tiet_59_da_thuc_mot_bien.ppt