Bài giảng Toán 7 Tiết 16. LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toán giá trị biểu thức và vào đời sống hàng ngày.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng tính toán giá trị biểu thức và áp dụng quy tắc làm tròn số vào bài tập.

3. Thái độ:

- Tính toán cẩn thận, chính xác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: MT bỏ túi

- HS: Máy tính bỏ túi

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp phân tích

- Dạy học tích cực, trực quan

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 Tiết 16. LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày giảng: 15/10/2012 Tiết 16. luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toán giá trị biểu thức và vào đời sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng tính toán giá trị biểu thức và áp dụng quy tắc làm tròn số vào bài tập. 3. Thái độ: - Tính toán cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy học: - GV: MT bỏ túi - HS: Máy tính bỏ túi III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích - Dạy học tích cực, trực quan IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Phát biểu quy tắc làm tròn số. áp dụng làm bài 76 ( SGK - 37 ) 76 324 753 ằ 76 324 750 (tròn chục) ằ 76 324 800 (tròn trăm) ằ 76 325 000 (tròn nghìn) 3. Các hoạt động HĐ1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả ( 8phút ) - Mục tiêu: HS thực hiện được phép chia các số rồi vận dụng quy ước làm tròn số để làm tròn số kết quả vừa tính được - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 99 ? Ta sử dụng kiến thức nào để làm - Gọi 1 HS lên bảng dùng máy tính làm - Yêu cầu HS làm bài 100 ? Xác định yêu cầu của bài - Gọi 3 HS lên bảng làm - HS làm bài 99 - Quy uớc làm tròn số - 1 HS lên bảng làm - HS đọc và làm bài 100 - Thực hiện phép tình rồi làm tròn kết quả đến số thập phân thứ 2 - 3 HS lên bảng làm Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài 99 ( SBT - 16 ) Bài 100 ( SBT - 16 ) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 9,31 c) 96,3 . 3,007 = 289,5741 289,57 d) 4,508 : 0,19 = 23,7263 23,73 HĐ2: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính ( 20phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng và áp dụng được quy ước làm tròn số để tính - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Gọi 1 HS xác định yêu cầu bài 77 * Các bước làm: + Làm tròn đến các chữ số cao nhất + Nhân, chia, các số đã làm tròn + Tính kết quả đúng và so sánh - Gọi 3 HS lên làm 3 phần - Gọi 1 HS đọc bài tập 81 Bài tập này có mấy yêu cầu? - Gọi 1 HS trả lời miệng phần a - Tương tự gọi 3 HS lên làm b, c, d - GV nhận xét và sửa sai cho HS - 1 HS xác định yêu cầu bài 77 - HS lắng nghe và làm - 3 HS lên bảng làm - 1 HS đọc đầu bài - Có 2 yêu cầu - 1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng phần a - 3 HS lên bảng làm + HS1: Làm phân b + HS2: Làm phần c + HS3: Làm phần d - HS lắng nghe Dạng 2: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính Bài 77 ( SGK - 38 ) Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau : a. 495.52 ằ 500.50 = 25 000 b. 82,36. 5,1 ằ 80.5 = 400 c. 6730 : 48 ằ 7000 : 50 = 140 Bài tập 81 ( SGK - 38 ) Tính giá trị của biểu thức a, C1: 14,61 - 7,15 + 3,2 ằ 15 - 7 + 3 ằ 11 C2: 14,61 - 7,15 + 3,2 ằ 10,66 ằ 11 b, C1: 7,56 . 5,173 ằ 8. 5 = 40 C2: 7,56 . 5,173 = 39,10788 ằ 39 c, C1: 73,95 : 14,2 ằ 74 : 14 ằ 5 C2: 73,95 : 14,2 ằ 5,2077 ằ 5 d, C1: C2: ằ 2,42602... ằ 2 HĐ3: Một số ứng dụng làm tròn trong thực tế ( 5phút ) - Mục tiêu: HS áp dụng được quy ước làm tròn số vào thực tế - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu HS làm bài 78 - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét và đánh giá - HS Làm bài 78 - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn trong thực tế Bài 78 ( SGK - 38 ) Màn hình đường chéo tivi là: 2,54cm . 21 = 53,34 ằ 53cm 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Làm bài 79, 80 (SGK - 38). - Ôn tập quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân HD: Bài 79: áp dụng công thức tính chu vi và diện tích của HCN P = (a + b) . 2; S = a . b Bài 80: Làm tương tự như bài 78 Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày giảng: 17/10/2012 Tiết 17. số vô tỷ - Khái niệm về căn bậc I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm về số vô tỷ - Nhận biết được căn bậc 2 của 1 số không âm - HS sử dụng đúng ký hiệu 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tính diện tích hình vuông, bình phương của 1 số và tìm x biết x2 = a 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, nam châm - HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi III/ Phương pháp dạy học - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: ( 2 phút ) - GV: Hãy tính - GV: Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho ta câu hỏi này - HS đứng tại chỗ trả lời: - HS lắng nghe và ghi bài 3. Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu số vô tỉ ( 12 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm về số vô tỷ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Xét bài toán: Cho hình 5 ( GV đưa bài toán trang 40 SGK lên bảng phụ ) ? Bài toán cho biết gì? Tìm gì - Yêu cầu HS tính SABCD; SAEBF - Gọi độ dài cạnh AB là x ( x > 0 ) biểu thị S hình vuông ABCD theo x - Người ta CM được rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x = 1,414213562373095... - Số này là số thập phân vô hạn không có chu kỳ nào. Đó là Số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi số như vậy là số vô tỷ ? Vậy số vô tỷ là gì ? Số vô tỷ khác số hữu tỷ như thế nào - Tập hợp số vô tỷ kí hiệu là I - 1 HS đọc đề + Cho: Hình vuông AEBF có cạnh là 1m Hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của AEBF + Tìm: SABCD; SAEBF ; AB = ? - SABCD = 1.1 = 1 m2 - SAEBF = 2.1 = 2 m2 - SABCD = x2 = 2 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn + Số hữu tỉ gồm số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn + Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Quan sát và gi vào vở 1.Số vô tỷ * Bài toán * Giải a, Diện tích hình vuông AEBF là: 1.1 = 1 (m2) Diện tích hình vuông ABCD là: 2.1 = 2 (m2) b, Gọi độ dài cạnh AB là x ( x > 0 ). Ta có: x2 = 2 => x = 1,41421562373... - Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Tập hợp số vô tỉ kí hiệu: I HĐ2: Tìm hiểu về kháI niệm về căn bậc hai ( 20 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm căn bậc 2 của 1 số không âm - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng ? Hãy tính : 32; (-3)2; ; ; 02 - Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc 2 của 9 ? Tương tự và là căn bậc 2 của số nào ? 0 là căn bậc 2 của số nào ? Căn bậc hai của một số a không âm là gì - Yêu cầu HS làm ? Căn bậc hai của 16 là bao nhiêu ? Số dương, số 0 có mấy căn bậc 2 ? Số âm có mấy căn bậc 2 - Yêu cầu HS đọc chú ý - Yêu cầu Cho HS làm - Gọi 3 HS lên bảng làm - Gọi HS khác cho nhận xét - GV: Có thể CM được : ;;;... là các số vô tỷ ? Vậy có bao nhiêu số vô tỷ + 32 = 9 ; (-3)2 = 9; ; 02 = 0 - Lắng nghe + và là căn bậc 2 của - 0 là căn bậc 2 của 0 - HS trả lời - HS làm - HS suy nghĩ trả lời + Mỗi số dương có đúng hai căn bậc 2 + Số 0 chỉ có 1 căn bậc 2 là 0 - Số âm không có căn bậc hai - HS đọc chú ý - HS làm - 3 HS lên bảng làm - HS khác cho nhận xét - HS lắng nghe - Có vô số số vô tỷ 2. Khái niệm về căn bậc hai * Ví dụ: Hãy tính : 32; (-3)2; ; ; 02 + 32 = 9 ; (-3)2 = 9; ; 02 = 0 * Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a Căn bậc 2 của 16 là 4 và - 4 * Kí hiệu: Số dương a có hai căn bậc hai là và * Chú ý (SGK - 41) Căn bậc 2 của 3 là và Căn bậc 2 của 10 là và Căn bậc 2 của 25 là và * Lưu ý: ;;;... là các số vô tỷ HĐ 3: Luyện tập ( 8 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học vào làm bài tập - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Cho HS làm bài tập 82 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và sửa sai - HS làm bài 82 - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm - HS quan sát và lắng nghe 3. Luyện tập Bài 82 ( SGK - 41 ) Hoàn thành câu sau: a. Vì 52 = 25 nên b. Vì 72 = 49 nên c. Vì 12 = 1 nên d. Vì nên 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) - Học và xem lại khái niệm căn bậc 2, số vô tỷ - Đọc mục có thể em chưa biết - Làm bài tập 83; 84; 85; 86 (SGK - 41, 42).

File đính kèm:

  • docD7 t16.doc