2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .
Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng .
Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x).
Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f(x)=2x+3
và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là :
2.3+3=9
ta viết f(3)=9.
20 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5. HÀM SỐBài tập1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x-2-1124y-442-2-8x-2-1124y-448-8-2KIỂM TRA BÀI CŨBài 5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1 : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :t(giôø)048121620T(0C)201822262421Ví dụ 2 : m = 7,8VVí dụ 3 :V1234m?1?2v5102550t105217,815,623,431,2 Nhận xét :- Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của Tm là hàm số của Vt là hàm số của vm =7,8V- Ta nói T là hàm số của t2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)..... Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f(x)=2x+3 và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là : 2.3+3=9ta viết f(3)=9.Bài 5. HÀM SỐAnhHàn QuốcCanadaMỹViệt NamNhậtPháp1234567Cùng suy nghĩPhápNhậtViệt NamMỹCanadaHàn quốcAnhyx ?Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :a/b/c/x-4-3-2-11234y1694114916x23456y55555x-202y104a/ y là hàm số của xb/ y là hàm số của x (y là hàm hằng)c/ y không phải là hàm số của x1213BT25/Tr 64-SGK: Cho hàm số y=f(x)=3x2+1. Tính f ; f(1) ; f(3)Giảif(1) = 3.12 + 1 = 4ff(3) = 3.32 + 1 = 28BT26/Tr 64-SGK: Cho hàm số y = 5x – 1 . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi: x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; x-5-4-3-20y-26-21-16-11-10GiảiBài tập bổ sung: Cho hàm số y = 2x + 3 .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :x-22y350Hướng dẫn tìm x với y = 5Ta có : 5 = 2x +32x = 5– 3 2x = 2 x = 10-117-1,52x + 3 = 5 NGÔI SAO MAY MẮNHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm hàm số.- Xem lại cách tính các giá trị tương ứng của x và y- Làm bài tập: 27; 28; 29;30;31/ Trang 64;65–SGK Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 – Sách bài tập.- Tiết sau Luyện tập. Cho công thức y2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ?a/ Đúngb/ Sai Vì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x Cho hàm số y= f(x) = 1 – 2x. Khi đó f(-1) có giá trị là :a/ 1b/ -1c/ -3d/ 3Chúc mừng em đã chọn được câu hỏi may mắn, nếu trả lời đúng sẽ có thưởng, nếu sai thì...!?. Nêu khái niệm hàm hằng. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ?x1234y4321x2468y4816x-4-3-2-1y0000x-1012y1357a.b.c.d.KIẾN THỨC CỦA EM RẤT TỐT THƯỞNG EM MỘT TRÀNG VỖ TAY VÀ CỘNG THÊM 1 ĐIỂM KHI KIỂM TRA MIỆNG102431202012-2-11821Bài tập 1: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tương ứng của nó là:212 8 x-228-1ya)b)123 1 x0111y202 0 x0141yc)BÀI TẬP:Hàm sốHàm số (hàm hằng)Không phải là hàm sốCủng cố1. Nhận dạng được hàm số. Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì: - Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có những giá trị của y không tương ứng với một giá trị của x. Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y. Nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của Chú ý 2: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)2. Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến. Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Ôn lại định nghĩa hàm số, xem lại phương pháp giải các bài tập đã làm.- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SBT. - Đọc trước bài: “Mặt phẳng toạ độ”- Tiết sau mang thước kẻ, compa, giấy kẻ ô.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_7_bai_5_ham_so.ppt