Bài giảng Toán 7 - Bài 10: Làm tròn số

2. Qui ước làm tròn số:

Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 7 - Bài 10: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị:4,34,94,3  44,9  5Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.456Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ4,56545,45,85564 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi làm tròn số đến hàng đơn vị.1. Ví dụ:VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).54 70054 00053 00055 00054 700 55 000BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3  4;4,9  5VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn. 54 700  55 000VD 3. Làm tròn số 1,9140 đến chữ số thập phân thứ hai.1,9140  1,91001,91401,92001,91001,9150BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:4,3  4;4,9  5;1,9140  1,9100.54 700  55 000; 2. Quy ước làm tròn số:Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0..VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.7,8 23Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  7,8BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.7,823  7,8b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.64 3Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  640BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.79,136 51Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  79,1376BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2.Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.79,13651Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đi  79,137b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.84 72  8500BÀI 10. LÀM TRÒN SỐ a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.79,3826 79,383 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.79,3826 79,3879,3826 79,4BÀI 10. LÀM TRÒN SỐQui ước làm tròn sốNếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi:Nhỏ hơn 5 Lớn hơn hoặc bằng 5Giữ nguyên bộ phận còn lại.Cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.Nếu là số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0Bài 74 (Sgk-36)TBm =(điểm hs 1) + 2.(điểm hs 2) + 3.(điểm hs 3)Tổng các hệ số Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau: hệ số 1: 7; 8; 6; 10 hệ số 2: 7; 6; 5; 9 hệ số 3: 8Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)VỀ NHÀ - Nắm vững hai qui ước làm tròn số- Làm bài tập 73;75;76;77 SGKChúc quý thầy, cô mạnh khoẻChúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_7_bai_10_lam_tron_so.ppt