Câu 1:
Nêu các tính chất cơ bản của các hàm lượng giác sin x và cos x ( tập xác định, tính chẵn, lẻ, tuần hoàn, sự biến thiên).
Câu 2:
Nêu cách xác định sin x và cos x trên đường tròn lượng giác, lập bảng giá trị sin x, cos x của một số góc đặc biệt từ 0 đến .
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 11: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Câu 1:Nêu các tính chất cơ bản của các hàm lượng giác sin x và cos x ( tập xác định, tính chẵn, lẻ, tuần hoàn, sự biến thiên).Câu 2:Nêu cách xác định sin x và cos x trên đường tròn lượng giác, lập bảng giá trị sin x, cos x của một số góc đặc biệt từ 0 đến ...Câu 1: Các tính chất cơ bản của 2 hàm lượng giác sin x và cos xHàm số y= sin xHàm số y= cos xTXĐMGT[-1;1][-1;1]Tính chẵn, lẻLà hàm số lẻLà hàm số chẵnTính tuần hoànTuần hoàn với chu kỳ Tuần hoàn với chu kỳ Sự biến thiênĐB trên mỗi khoảng: NB trên mỗi khoảng:ĐB trên mỗi khoảngNB trên mỗi khoảngCâu 2:Cách xác định sin x, cos x trên đường tròn lượng giác Bảng giá trị sin và cos của một số góc đặc biệt trong xsin xcos x§2. Phương trình lượng giác cơ bảnTiết 1:Phương trình sin x= m và cos x = mHoạt động nhóm- Lớp chia thành 4 nhóm, thực hiện các hoạt động trong phiếu học tập trong 10 phút.- 2 nhóm cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét.1.Phương trình sin x = m.Với m thỏa mãn ta có: Trong đó thỏa mãn sin (nghĩa là là một nghiệm của phương trình sin x = m) được gọi là 2 họ nghiệm của phương trình sin x = m. Phương trình sin x = m có nghiệm duy nhất trong , nghiệm đó được kí hiệu là arcsin m 2.Phương trình cos x = m.Với m thỏa mãn ta có: Trong đó thỏa mãn cos (nghĩa là là một nghiệm của phương trình cos x = m) được gọi là 2 họ nghiệm của phương trình cos x =m Phương trình cos x = m có nghiệm duy nhất trong , nghiệm đó được kí hiệu là arccos m.Một số ví dụ:
File đính kèm:
- PT luong giac co ban.ppt