Hình ảnh Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông :
- Tráng sĩ : + biểu thị cho sức mạnh, chí khí của con người Việt .
+ hành động : cắp ngang ngọn giáo (“hoành sóc”)
+ Tư thế : tung hoành ngang dọc, giữ yên bờ cõi.
- Quân đội nhà Trần : + ba quân : chỉ chung quân đội
+ phép phúng dụ “khí thôn Ngưu” : chỉ sức mạnh của quân đội nhà Trần.
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng TỎ LÒNG (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Loan Lớp : K2- 07 Ngành : Văn học Tỏ lòng (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão) I. Tiểu dẫn II. Đọc hiểu III. Tổng kết (phần Ghi nhớ SGK) IV. Luyện tập 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Bố cục : 2 phần : - “Hoành sóc … kháp kỉ thu” (2 câu đầu) - “Nam nhi… Vũ Hầu” (2 câu cuối) 1. Hình ảnh Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông : - Tráng sĩ : + biểu thị cho sức mạnh, chí khí của con người Việt . + hành động : cắp ngang ngọn giáo (“hoành sóc”) + Tư thế : tung hoành ngang dọc, giữ yên bờ cõi. - Quân đội nhà Trần : + ba quân : chỉ chung quân đội + phép phúng dụ “khí thôn Ngưu” : chỉ sức mạnh của quân đội nhà Trần. 2. Tâm sự của tướng quân – nhà thơ Phạm Ngũ Lão : - Chí làm trai : ngày trước được tóm tắt thành : “lập công”, “lập danh”, “lập ngôn”. - Với Phạm Ngũ Lão : khát vọng đền ơn vua, ơn nước bằng con đường đánh giặc lập công. - Cái thẹn của Phạm Ngũ Lão so với Vũ Hầu : cái thẹn để nâng mình lên xứng đáng với công ơn của vua, của nước nhà. Một số đề ra : Phân tích bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) 2. Hình ảnh tráng sĩ nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
File đính kèm:
- To long.ppt