Bài giảng Tỏ lòng (thuật hoài )

TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Ngũ Lão(1255- 1320).Quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

- Là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông {Lần 2(1285), lần 3(1288)}.

- Là người văn võ toàn tài.

2. Tác phẩm:

*Hoàn cảnh ra đời bài thơ : Tỏ lòng

- Sáng tác trong thời đại nhà Trần, khi lực lượng kháng chiến đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.

Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tỏ lòng (thuật hoài ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Em hiểu thế nào về hào khí Đông A? - Hào khí Đông A:+Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần + tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc + ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược 2. ở lớp 7 em đã học bài thơ tứ tuyệt nào, của ai thể hiện hào khí Đông A? Hãy đọc thuộc bài thơ đó? Kiểm tra bài cũ Tỏ lòng (Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão - I. Tìm hiểu chung Phạm Ngũ Lão(1255- 1320).Quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. - Là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông {Lần 2(1285), lần 3(1288)}. - Là người văn võ toàn tài. 2. Tác phẩm: *Hoàn cảnh ra đời bài thơ : Tỏ lòng Sáng tác trong thời đại nhà Trần, khi lực lượng kháng chiến đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Căn cứ vào phần tiểu dẫn, giới thiệu một vài nét về tác giả Phạm Ngũ Lão? 1. Tác giả: * Thể loại - kết cấu: Tỏ lòng - Thuật hoài + Thuật: kể, bày tỏ Bày tỏ khát vọng hoài bão trong lòng II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. * Nhan đề : + Hoài: nỗi lòng 2. Phân tích. a. Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc đời Trần. * Câu 1: Cầm ngang ngọn giáo (Hoành sóc): -> tạo hình => Tư thế sẵn sàng, rắn rỏi tự tin, trấn giữ đất nước. - Bối cảnh xuất hiện: + Thời gian : Kháp kỉ thu-> thời gian dài + Không gian: Vũ trụ rộng lớn. => Con người mang tầm vóc vũ trụ với tư thế hiên ngang, kì vĩ. - Tư thế: Người anh hùng vệ quốc trong câu thơ được khắc hoạ trong tư thế như thế nào? Người anh hùng vệ quốc được khắc hoạ trong bối cảnh không gian và thời gian như thế nào? Hình ảnh đó mang lại cho em cảm nghĩ gì về tư thế, tầm vóc của con người? * Câu 2: - H/ả “ ba quân”: mạnh như hổ báo-> h/ả ẩn dụ: chỉ sức mạnh quân đội khí thế át cả trời cao-> cách nói cường điệu chỉ hùng khí ngất trời câu thứ 2, hình ảnh “ba quân” được miêu tả như thế nào? * Tóm lại: Giọng thơ sảng khoái, hào hùng. - Nghệ thuật ước lệ tượng trưng. +Tì hổ: + Khí thôn ngưu: Nhận xét giọng điệu, nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ đầu? * Tóm lại: Giọng thơ sảng khoái, hào hùng. - Nghệ thuật ước lệ tượng trưng. -Hình tượng người anh hùng vệ quốc mang tầm vóc vũ trụ, lịch sử lồng trong hình tượng dân tộc tạo nên bức tranh toàn cảnh về thời đại nhà Trần . Sự kết hợp quân – tướng chính là vẻ đẹp của sức mạnh và khí thế của hào khí Đông A. b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả. gắn với nợ công danh sự nghiệp, tiếng thơm. -> Người làm trai phải lập công để được ghi danh đến muôn đời. + Công danh là món nợ phải trả của kẻ làm trai. trả xong nợ công danh là hoàn thành nghĩa vụ đối với đời, với dân, với nước + Công danh trở thành lí tưởng sống của nam nhi thời PK + Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp cứu nước, cứu dân - Giọng điệu thơ : Suy tư trầm lắng -> Tâm sự của PNL: hoài bão lập công danh luôn canh cánh bên lòng. * Chí làm trai: + Công danh: Tại sao công danh lại trở thành nợ đối với nam nhi? * Thái độ khi nhắc đến Vũ Hầu: + Thẹn : chưa thực hiện nợ công danh như Vũ Hầu + Thẹn : vì mắc nợ non sông khi chưa làm tròn trách nhiệm của kẻ làm trai thời loạn ->Cái thẹn cao cả, con người có khát vọng lớn, nhân cách lớn * Hai câu kết: - Quan niệm. - Khát vọng lập công danh. Thái độ của Phạm Ngũ Lão khi nhắc đến Gia Cát Lượng Vũ hầu? III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. - Giọng điệu hào sảng. - Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, giàu chất tạo hình, mang tính biểu cảm cao. 2. Nội dung. - Tỏ lòng: khát vọng, hoài bão của đấng nam nhi trong thời loạn lạc. - Hào khí Đông A được thể hiện qua h/ả người anh hùng thời đại có tầm vóc, sức mạnh, lí tưởng và nhân cách cao cả. 3. Ghi nhớ : SGK Tỏ lòng (Thuật hoài ) - Phạm Ngũ Lão - Tìm hiểu chung. 1. Tỏc giả 2. Bài thơ. Tỏ lũng II. Đọc hiểu Văn bản 1. Đọc và tìm hiểu chú thích 2. Phân tích a. Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc đời Trần. b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả III. Tổng kết Nợ nam nhi Tang bồng hồ thỉ nam nhi trái, Cái công danh là cái nợ lần. Nặng nề thay đôi chữ quân thân, Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ! Cũng rắp điền viên vui thú vị, Trót đem thân thế hẹn tang bồng. Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung, Hết hai chữ trung trinh báo quốc. Một mình để vì dân vì nước, Túi kinh luân từ trước để nghìn sau. Hơn nhau một tiếng công hầu. ( Nguyễn Công Trứ ) Lí tưởng công danh của Phạm Ngũ Lão qua bài thơ “Tỏ lòng” có giống gì với lí tưởng của Nguyễn Công Trứ qua bài “ Nợ nam nhi” ?

File đính kèm:

  • pptThuat hoai(1).ppt
Giáo án liên quan