Trong hai câu sau đây, câu nào đúng ?
Để nhân hai phân số cùng mẫu
,ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu
Tích của hai phân số bất kì là
một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6 Giáo sinh: Nguyễn Thế Anh THCS AN BÌNH Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên .Viết dạng tổng quát Tính chất giao hoán a . b = b .a Tính chất kết hợp (a . b).c = a.(b.c) Nhân với số 1 a . 1 = 1.a = a Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b +c) = a.c +a.c TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1 Các tính chất Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp Nhân với số 1 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng + Tính tích M = M = (-16) . . . (-16) (tính chất g/hoán ) M = ( . ) [ . . (-16) ] (tính chất k/hợp) M = 1.(-10) M = -10 (nhân với số 1 ) 2 Áp dụng : Do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chổ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau Hoạt động nhóm Nhóm 1 làm câu a Nhóm 2;3 làm câu b A = B = Bài tập 73 SGK Trong hai câu sau đây, câu nào đúng ? Câu thứ nhất Câu thứ hai Bài tập 76 SGK Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí: A = B = C = A = 1 C = 0 Tính giá trị các biểu thức sau HD bài tập 77 SGK Bài tập 76, 77 SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
File đính kèm:
- tinh chat co ban cua phep nhan phan so.ppt