Bài giảng Tin học 11 Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp

Đặc điểm:

- Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, .) và không bị mất khi tắt nguồn điện.

- Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tin học 11 Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừngQuý Thầy CôChương V. Tệp và thao tác với tệp. Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp Bài 15. Thao tác với tệp Bài 16. Ví dụ làm việc với tệpBài 14:Kiểu Dữ Liệu Tệp1. Vai trò của kiểu tệp2. Phân loại tệp và thao tác với tệp- Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ...) và không bị mất khi tắt nguồn điện. - Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.Đặc điểm:Vai troø cuûa kieåu teäp1 Tệp có cấu trúc:Tệp văn bản: Là tệp mà các phần tử có cùng một kiểu dữ liệu. Số lượng phần tử không xác định trước.Là tệp mà dữ liệu gồm các kí tự theo mã ASCII, được phân thành một hoặc nhiều dòng.* Xét theo cách tổ chức dữ liệu: Phaân loaïi teäp vaø thao taùc vôùi teäp2aPhaân loaïi** Xét theo cách thức truy cập:Tệp truy cập tuần tựTệp truy cập trực tiếp Truy cập đến dữ liệu bằng cách bắt đầu từ một tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó. Tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí (số hiệu) của nó. + Đọc tệp: lấy thông tin từ tệp mà không làm thay đổi nội dung của tệp.+ Ghi tệp: Làm thay đổi nội dung của tệp.Muốn thao tác với tệp, cần biết các cách thức:+ Khai báo biến tệp;+ Mở tệp;+ Đọc/ghi dữ liệu;+ Đóng tệp.bThao taùc vôùi teäp570865432 1Tệp Số Nguyên:F : File of Integer;Mảng số nguyên: A : array [ 1..10 ] of Integer;2610987 663010098765204036814111813Ví duï Bài 15:Thao Tác Với Tệp1. Khai báo:2. Thao tác với tệp:VAR : TEXT; VAR tep1, tep2 : Text;Khai baùo1Program vd1;Uses crt;Var tep1, tep2: TEXT;Ví duï Cú pháp: Thao taùc vôùi teäp2aGaén teân teäpASSIGN (,); ASSIGN (F2, ‘D:\TP\ BAITAP.INP’);Biến F2 được gắn với tệp BAITAP.INP đã có trong thư mục TP ở ổ đĩa D:\.Tác dụng: Gắn với đại diện của nó là . Trong đó, là biến xâu hoặc hằng xâu.Cú pháp:Ví duï bMôû teäpMôû teäp ñeå ghi döõ lieäu Cú pháp:Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’);Rewrite (tep2);Program vd1; Var tep2: TEXT;BEGINAssign(tep2,‘D:\dulieu.inp’);Rewrite(tep2);REWRITE ();Ví duï bMôû teäpMôû teäp ñeå ñoïc döõ lieäu RESET ();Cú pháp:Program vd1;Var tep2: TEXT;BEGINAssign(tep2,‘D:\dulieu.inp’);Reset(tep2); ASSIGN(tep2,‘D:\dulieu.inp’); RESET(tep2);Ví duï cÑoïc/Ghi teäp vaên baûn * Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp: Danh sách biến là một hoặc nhiều biến.READ (, );READLN (,);Program vd2;Var tep2: TEXT; a, b, c : integer; BEGINASSIGN(tep2, ‘D:\dulieu.inp’);RESET (tep2);READLN (tep2,a,b,c);Cú pháp:Ví duï * Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp: Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức.WRITE (, );WRITELN (, );Write (tep2,2,’ ’,4,’ ’,6);Program vd2;Var tep2: TEXT; a,b,c : integer; BEGINASSIGN(tep2, ‘D:dulieu.inp’);Rewrite (tep2);Ví duï EOF() Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.EOLN() Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.Một số hàm chuẩn dùng khi đọc /ghi tệp văn bản:dÑoùng teäpCLOSE();Cú pháp: Tác dụng của lệnh: - Đóng tệp để tránh mất mát thông tin. - Đây là việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn dữ liệu.BEGIN ASSIGN(F1, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);READ (F1, x , y);WRITE (‘Hai so do la’ , x , y); Readln;END.Program vd2;Var F1: TEXT; x, y: integer;RESET (F1);Close(F1);Ghi dữ liệu ra tệpĐọc dữ liệu từ tệpClose(F1);Program vd1;Var F1: TEXT; x, y: integer;BEGINASSIGN(F1, ‘D:\TP\DULIEU.PAS’);REWRITE (F1);WRITE (F1, x, y ,x+y);x:=3; y:=5;Readln;END.Sơ đồ liên hệ giữa các thao tác với tệpASSIGN( , );Rewrite();Reset();Write(, );Read(, );Close();GhiĐọcH·y nhí! Khai b¸o tÖp v¨n b¶n: Var : Text;G¾n tªn tÖp: ASSIGN();Më tÖp: - §Ó ®äc: RESET(); - §Ó ghi: REWRITE();§ãng tÖp CLOSE();§äc/ghi tÖp §äc: READ(, biÕn nhËn); Ghi: REWRITE(,biÕn ®­a ra);BAØI TAÄP CUÛNG COÁ Câu 1: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp:Var : Text;Var : Text;Var : string;Var : string;Hãy chọn phương án trả lời đúng nhấtCâu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh:f1:=‘KQ.TXT’;KQ.TXT:=f1;Assign(‘KQ.TXT’,f1);Assign(f1, ‘KQ.TXT’);

File đính kèm:

  • pptKieu tepThao tac.ppt
Giáo án liên quan