1. Giới thiệu trung
Tiểu tuyết cổ điển Trung Hoa- cách gọi chung của tiểu thuyết từ đời Minh đến đời Thanh
->Đây là thành tựu lớn mang đậm dấu ấn và phong cách độc đáo của văn học Trung Hoa.
ủĐặc điểm của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa:
- mang đậm tính chất văn hóa dân gian
- Nền tảng cốt truyện cũ được bảo tồn với các yếu tố:
+ Tôn trọng sự thật
+ Đề cáo sự thật
+ Đề cao chính nghĩa
+ Lên án gian tà
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa 1. Giới thiệu trungTiểu tuyết cổ điển Trung Hoa- cách gọi chung của tiểu thuyết từ đời Minh đến đời Thanh->Đây là thành tựu lớn mang đậm dấu ấn và phong cách độc đáo của văn học Trung Hoa.Đặc điểm của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa:- mang đậm tính chất văn hóa dân gian - Nền tảng cốt truyện cũ được bảo tồn với các yếu tố:+ Tôn trọng sự thật + Đề cáo sự thật+ Đề cao chính nghĩa + Lên án gian tà + Ca ngợi vua trung, tôi hiền+ Phê phán các nịnh thần+ Khát vọng sống trong cuộc sống hòa bình chính nghĩa + Hướng về những thời kì thịnh trị trong xã hội cổ đại Trung HoaNguyên tắc chủ đạo của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa: chính nghĩa thắng gian tà.Đặc điểm: + Tác giả thường nhấn mạnh sự chìm nổi long đong đủ mọi khó khăn của nhân vật chính nghĩa + Cuộc đấu tranh giữa cái chính nghĩa và cái phi nghĩa thường dẫn đến một cái kết có hậu ->Từ kết thúc trên đã tạo lên niềm tin vào cuộc sống cho con người - Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật tiểu thuyết Trung Hoa là tính chất kịch tính. 2. “ Hồi trống Cổ Thành” (Trích hồi 28- “Tam Quốc Diễn Nghĩa”)Nội dung của đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”: Đoạn trích kể về cuộc tái ngộ giữa hai anh em có cùng lí tưởng được gắn kết bởi lời thề kết nghĩa . Quan Công vui mừng vì sẽ gặp lại được người em, còn Trương Phi cũng đang chờ đợi để trừng phạt kẻ phản bội lời thề.Hình tượng nhân vật Trương Phi- Đây là một dũng tướng, một vị anh hùng lừng lẫy của Tam Quốc: “mình cao tám thước, đầu báo mắt tròn, râu hùm hàm én, tiếng như sấm động, tính tình nóng nảy, ghét ác như thù, ngay thẳng, cương trực và đơn giản. Nhưng Trương Phi cũng là một viên hổ tướng nghiện rượu, là người biết phục thiện”. - Tin tức không thông, không rõ đầu đuôi ngọn ngành nhưng với lập trường, quan điểm bất di bất dịch và hành động của Trương Phi rất nhất quán thể hiện qua các chi tiết: + Tôi trung không thờ hai chủ(trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục, tôi trung không thờ hai chủ)+ Hành động diễn ra dồn dập, tức thì không chậm trễvới bản tính bộc trực, coi việc bội nghĩa còn nghiêm trọng hơn kẻ thù + Đối với Trương Phi, việc Quan Công theo Tào là thực còn bản chất của việc theo Tào thì Trương Phi không cần biết. Đây là hạn chế trong lối suy nghĩ đơn giản,lập luận một chiều của Trương Phi và cũng là một trong những tính cách của Trương Phi. Hình tượng nhân vật Quan Công“Một dũng tướng mặt đỏ như táo chín, râu dài hai thước cưỡi ngựa xích thố ngày đi ngàn dặm, cắp thanh Long Đao oai phong lẫm liệt”.Quan Công biết tận dụng thời cơ, biết tranh thủ kẻ thù khi lạc bước Sử ghi Quan Công bị bắt mà đầu hàng: “ năm thứ năm Kiến An, Tào Công đông chinh,Tiên chủ chạy sang Viên Thiệu. Tào Công bắt Quan Công đem về”.(Ngụy chí- Vũ đế Kỉ).- Dưới ngòi bút của La Quán Trung biến hành động hàng Tào của Quan Công thành những biểu hiện cụ thể của tấm lòng đại nghĩa Quan Vũ hàng Tào không phải vì bại trận, bị bắt, mà chỉ vì muốn chọn nghĩa với Lưu Bị thế nhưng cái nghĩa của Quan Vũ lại bị nghi oanSo sánh giữa Quan Vũ và Trương Phi ta thấy: + Trương Phi cương quyết coi Quan Vũ là kẻ phản bội + Quan Vũ cương quyết phủ nhận, coi mình không phải là kẻ bội tín không khí chở lên căng thẳng - Kịch tính của sự hiểu nhầm của Trương Phi ngày càng tăng nhưng cũng là cơ hội minh oan của Quan Công khi Sái Dương suất hiện . Âm vang hồi trống Cổ Thành- Âm vang hồi trống rung lên từ cánh tay giận giữ của Chương Dực Đức đó không phải là hồi trống thúc quân thông thường mà là:+ Hồi trống giải nghi của Trương Phi + Hồi trống minh oan cho Quan Công+ Hồi trống thử thách, thách thức+ Hồi trống đoàn tụ anh em Tạo lên không khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của Tam Quốc. Nghệ thuật: Tác giả dùng nhiều biện pháp để xây dựng tính cách nhân vật:- Tập trung miêu tả ngoại hình tính cách thái độĐặt nhân vật trong tương quan so sánh nhiều chiềuGắn nhân vật vào bối cảnh thiên nhiên đặc thù tiêu biểu3. “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” (Trích hồi 21- Tam Quốc Diễn Nghĩa)Nội dung đoạn trích: “ Đoạn trích tái hiện một tình huống đặc biệt trong cuộc đời Lưu Bị. Đó là được Tào Tháo mời đến uống rượu để luận bàn về anh hùng trong thien hạ, song đây không phải là đối ẩm chén tạc chén thù, thân thiết mà là cơ hội để Tào Tháo khai thác ý đồ sâu xa của Lưu Bị, nhằm loại bỏ đối thủ của mình.Hình tượng nhân vật Lưu Bị“Mình cao tám thước, hai tai chảy xuống gần vai, mặt dẹp như ngọc, không thích đọc sách, chỉ thích kết giao với anh hùng trong thiên hạ”.hoàn cảnh của Lưu Bị : Bị Lã Bố lừa chiếm Từ Châu, ba anh em Lưu- Quan- Trương đành đến Hứa Đô nương nhờ TàoTháo, tạm chờ thời cơ để lại ra đi mưu đồ nghiệp lớn. Dưới con mắt đa nghi của Tào Tháo, Lưu Bị sợ Tào nghi ngờ, hãm hại cho lên đã phải bày kế che mắt, làm vườn chăm chỉ. - Khi Tào Tháo đột ngột cho người đến mời Lưu Bị giật mình lo lắng vì nghĩ rằng Tào nghi ngờ mình. Đến nơi, câu hỏi nắn gân của Tào càng khiến Lưu lo sợ Trước những câu hỏi của Tào Lưu Bị cố giấu tư tưởng, tình cảm thật của mình.Kịch tính lên đến đỉnh điểm khi Lưu Bị đánh rơi chiếc thìa đang cầm trên tay sau khi nghe Tào chỉ vào Lưu Bị và y nói: “ Anh hùng thiên hạ giờ chỉ có sứ quân và tôi mà thôi”. May sao trời đã cứu Lưu một bàn thua trông thấy và nhờ tính khôn khéo, tinh tế của Lưu mà đã thoát đươc nguy hiểm trong gang tấc. ->Lưu đã diễn màn kịch thành công trước kẻ thù suốt đời của mình.Hình tượng nhân vật Tào TháoNhân vật Tào Tháo trong lịch sử (155- 220) nhà chính trị, nhà quân sự, nhà thơ lớn, người sáng lập ra nước Ngụy, thống nhất phía bắc Trung Quốc và có nhiều chính sách đồn điềnĐược xem là anh hùng dân tộc.Do tư tưởng “ đế Thục khấu Ngụy, ủng Lưu phản Tào” của Tam Quốc Diễn Nghĩa nên tác giả đã xây dựng nhân vật Tào Tháo là một nhân vật phản diện, biểu tượng cho sự gian hùng, nham hiểm, ích kỉ hại nhân bạo lực...+ Tào Tháo đại diện cho chủ nghĩa ích kỉ cực đoan cua giai cấp phong kiến. Xuất hiện trên vũ đài chính trị với châm ngôn: “Thà ta phụngười, chớ để người phụ ta”. - Tháo cho anh em Lưu Bị ở lại với mục đích dò xét, dụ hàng về dưới trướng của mìnhQua chuyện luận anh hùng thiên hạ, ta thấy Tháo có cái nhìn sắc sảo, thông minh về thời thế bởi nhưng lời Tháo nói nói về anh hừng nhìn chung đều đúng cả với tương laiViệc Tháo chơi bài ngửa với Lưu Bị có hai dụng ý:+ Thử nắn gân, dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị để liệu cách cư xử+ Thể hiện bản lĩnh và sự đại lượng, bao dung biết người hiền của mình=> Thế nhưng Tào Tháo đã bị Lưu Bị qua mặt khi Tháo tự tin đến đến tự cao tự đại, coi thường chủ quan Lưu Bị.
File đính kèm:
- tieuthuyettrunghoa..ppt