A. Đọc-Hiểu văn bản
I. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc-Kể:
2. Phân tích:
a. Hoàn cảnh nảy sinh ý định xem voi:
- Ế hàng ngồi tán gẫu, có voi đi qua -> xem voi.
b. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói phán về voi.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết:40 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI , để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY TỐT, HỌC TỐT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG TRƯỜNG Tiết:40 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI A. Đọc-Hiểu văn bản I. Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Kể: 2. Phân tích: a. Hoàn cảnh nảy sinh ý định xem voi: - Ế hàng ngồi tán gẫu, có voi đi qua -> xem voi. b. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói phán về voi. Thầy sờ vòi: Voi – Sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà: Voi- Chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ đuôi: Voi- Tun tủn như chổi sể cùn. Thầy sờ tai: Voi- Bè bè như quạt thóc. Thầy sờ chân: Voi- Sừng sững như cột đình. Tiết:40 Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI A. Đọc-Hiểu văn bản I. Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Kể: 2. Phân tích: a. Hoàn cảnh nảy sinh ý định xem voi: - Ế hàng ngồi tán gẫu, có voi đi qua -> xem voi. b. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói phán về voi. - Xem voi bằng tay và phán theo bộ phận sờ được Thảo luận nhóm: Có ý kiến cho rằng: ”Cả năm ông thầy bói đều đúng, cả năm thầy bói đều sai”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Hãy giải thích? + “ Tưởng … hoá ra”, “không phải”, “ đâu có”, “ai bảo”, “ không đúng”. Tiết:40 Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI A. Đọc-Hiểu văn bản I. Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Kể: 2. Phân tích: a. Hoàn cảnh nảy sinh ý định xem voi : - Ế hàng ngồi tán gẫu, có voi đi qua -> xem voi. b. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói phán về voi. - Xem voi bằng tay và phán theo bộ phận sờ được -> thái độ bảo thủ chủ quan sai lầm. c. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi: - Đánh nhau toác đầu chảy máu, không ai nhận thức đúng về voi. Bài tập trắc nghiệm: Ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” là: Chế giễu cách xem voi và phán về voi của năm ông thầy bói. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười. Khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. Cả a và c đều đúng. -> Đáp án: d Tiết:40 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI A. Đọc-Hiểu văn bản I. Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Kể: 2. Phân tích: a. Hoàn cảnh nảy sinh ý định xem voi : - Ế hàng ngồi tán gẫu, có voi đi qua -> xem voi. b. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói phán về voi. - Xem voi bằng tay và phán theo bộ phận sờ được -> thái độ bảo thủ chủ quan sai lầm. c. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi: - Đánh nhau toác đầu chảy máu, không ai nhận thức đúng về voi. II. Ghi nhớ: III. Luyện tập: Ở lớp: 1. Bài tập SGK/103. Giải thích nghĩa thành ngữ: “Thầy bói xem voi” -> Chỉ sự đoán mò, phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể. Về nhà: 1. Tìm thêm một số thành ngữ, có nghĩa tương tự thành ngữ: “Thầy bói xem voi”. 2. Nêu nhận xét của em về hai truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đấy giếng”, “TBXV”. Dặn dò: Bài cũ: Kể diễn cảm truyện. Học thuộc lòng ghi nhớ. Hoàn thành bài tập 1 trên lớp. Làm bài tập 1,2 ở nhà. Bài mới:
File đính kèm:
- giao an van 6-tiet 40.ppt