Bài giảng Tiết 98- Nước đại việt ta (trích bình ngô đại cáo)- Nguyễn trãi

CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn?

Trả lời:

Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ,sắc bén với lời văn thống thiết,có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 98- Nước đại việt ta (trích bình ngô đại cáo)- Nguyễn trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: NGUYỄN HỒNG LAM Bộ mụn: Ngữ Văn 8 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn? Trả lời: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ,sắc bén với lời văn thống thiết,có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)là nhà yêu nước,anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. 2. Tác phẩm Đoạn trích“Nước ĐạiViệt ta ” nằm ở phần đầu bài cáo,nêu luận đề chính nghĩa. Năm 1418 Lê lợi phất cờ khởi nghĩa ở núi rừng Lam Sơn, Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân với Bình Ngô sách Ông trở thành cánh tay đắc lực của Lê Lợi thực hiện “mưu phạt tâm công ”. Sau 10 năm kháng chiến nhân dân ta đã quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, Nguyễn Trãi thay lời Lê lợi thảo Bình Ngô đại cáo,tuyên bố nước Đại Việt bước vào kỉ nguyên mới “muôn thuở nền thái bình vững chắc”. Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo gồm 4 phần : Phần 1: Nêu luận đề chính nghiã Phần 2: Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh Phần 3: Tái hiện lại cuộc kháng chiến từ ngày gian khổ đến ngày thắng lợi cuối cùng Phần 4: Tuyên bố độc lập và nêu lên bài học lịch sử I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)là nhà yêu nước,anh hùng dân tộc,danh nhân văn hoá thế giới 2. Tác phẩm Đoạn trích “Nước Đại Việt ta ” nằm ở phần đầu bài cáo,nêu luận đề chính nghĩa Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Ngô là tên nước Đông Ngô thời Tam Quốc,là quê hương của Chu Nguyên Chương (từng xưng là Ngô Quốc Vương) sau trở thành Minh Thành Tổ Dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh là dùng từ truyền thống của nhân ta với quân xâm lược Trung Hoa đến từ phương Bắc (giặc Ngô) I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442)là nhà yêu nước,anh hùng dân tộc,danh nhân văn hoá thế giới 2. Tác phẩm Đoạn trích “Nước Đại Việt ta ” nằm ở phần đầu bài cáo,nêu luận đề chính nghĩa Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi -Mục đích : trình bày chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp Bố cục: gồm 4 phần Lời văn : lối văn biền ngẫu Tác giả : Vua chúa hoặc thủ lĩnh viết I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu chung 1. Tìm hiểu thể loại cáo Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Giọng điệu trang trọng,hùng hồn,tự hào. Chú ý câu văn biền ngẫu đối xứng nhịp nhàng Bố cục: -2 câu đầu : nêu chân lí nhân nghĩa -8 câu tiếp : nêu chân lí độc lập dân tộc -Phần còn lại :trình bày kết quả I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu chung 1.Tìm hiểu thể loại cáo 2.Đọc và tìm hiểu chú thích 3. Bố cục đoạn trích : 3phần Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Tư tưởng cốt lõi Yên dân Trừ bạo (đem lại hạnh (tiêu diệt giặc Minh) phúc cho nhân dân Đại Việt ) Câu hỏi thảo luận: Điểm sáng tạo trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Trả lời : tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng yêu nước chống giặc ngoại xâm.Nhân nghĩa không chỉ là mối quan hê giữa con người với con người mà còn có trong quan hệ giữa dân tộc này với dân tộc khác. I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu chung 1.Tìm hiểu thể loại cáo 2.Đọc và tìm hiểu chú thích 3. Bố cục : 3 phần III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm II. Tìm hiểu chung 1.Tìm hiểu thể loại cáo 2.Đọc và tìm hiểu chú thích 3. Bố cục : 3 phần III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa Là diệt trừ quân xâm lược để cứu nước,cứu dân,vì độc lập của nước,vì tự do,hạnh phúc, hoà bình của nhân dân. Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi -nền văn hiến lâu đời -cương vực lãnh thổ -phong tục tập quán riêng -lịch sử riêng -chế độ riêng tạo nên tầm vóc của dân tộc Đại Việt Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Câu hỏi thảo luận : Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi đã thể hiện bước tiến và tầm cao tư tưởng khi quan niệm: văn hiến là yếu tố cơ bản nhất,là hạt nhân để xác định dân tộc? III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt -Những từ ngữ: từ trước,vốn xưng, đã lâu,đã chia, cũng khác, đời nào, cũng có thể hiện tính chất hiển nhiên,vốn có, lâu đời của nước Đại Việt III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ qyuền của dân tộc Đại Việt Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Từ Triệu,Đinh,Lí,Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán,Đường,Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,  câu văn biền ngẫu sóng đôi,liệt kê các dẫn chứng lịch sử,sử dụng phép so sánh ngang bằng khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với Trung Quốc III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Hoàn chỉnh nhận xét sau: Dân tộc Đại Việt có ...…….....,………………,…………,……………,……………có thể ……,…… với dân tộc Trung Hoa III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt Dân tộc Đại Việt có nền văn hiến lâu đời,có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử,có thể bình đẳng ngang hàng với dân tộc Trung Hoa Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Thất bại của kẻ thù : - Lưu Cung : thất bại -Triệu Tiết : tiêu vong -Toa Đô : bị bắt -Ô Mã : bị giết Chiến thắng : cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng là những dẫn chứng tiêu biểu từ thực tiễn lịch sử III.Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt 3.Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền Được chứng minh bằng những dẫn chứng hùng hồn từ thực tiễn lịch sử, là lời khẳng định dứt khoát: kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. III. Phân tích 1.Nguyên lí nhân nghĩa 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt 3.Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền IV. Tổng kết Nước đại việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)- Nguyễn Trãi Sơ đồ lập luận Nguyên lí nhân nghĩa Yên dân Trừ bạo Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lịch sử riêng Chế độ chủ quyền riêng Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền Dòng nào không đúng về nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi? Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên,vốn có. Sử dụng phép so sánh, liệt kê. C.Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ,nhân hoá. D.Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, ngân vang. Đáp án: C.Sử dụng phép nghệ thuật ẩn dụ,nhân hoá. Ghi nhớ(SGK/69). V.Luyện tập Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lòng văn bản Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa văn bản Nước Đại Việt ta và Nam quốc sơn hà về nội dung tư tưởng và hình thức thể hiện?

File đính kèm:

  • pptTiet 98 Nuoc Dai Viet ta.ppt
Giáo án liên quan