Bài giảng Tiết 98: Các thành phần biệt lập

• Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ?

• Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ

• Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu

• Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.

• Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 98: Các thành phần biệt lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Môn: Ngữ văn 9 Tiết 98. Các thành phần biệt lập Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ? Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu 2. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ? A. Về trí thông minh thì nó là nhất B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. C. Nó là một học sinh thông minh. D. Nó thông minh nhất lớp 3. Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm những quan hệ từ “về, đối với” vào trước từ hoặc cụm từ đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bài tập 2: Hãy viết lại câu văn bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ. - Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. - Về làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. Ví dụ 1: a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. Tiết 98. Các thành phần biệt lập a) Anh Sáu nghĩ con anh sẽ chạy xô vào lòng, ôm lấy cổ anh. b) Vì khổ tâm không khóc được nên anh phải cười. Các từ ngữ in đậm thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? a. độ tin cậy cao b. độ tin cậy chưa cao. 2. Nhận xét: Sự việc được nói đến trong mỗi câu văn có từ ngữ in đậm là gì? Nếu không có các từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có thay đổi không? Vì sao? ý nghĩa sự việc của câu không thay đổi. - Vì các từ ngữ in đậm không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc, chỉ thể hiện thái độ, cách nhìn sự việc của người nói. I. Thành phần tình thái: Tiết 98. Các thành phần biệt lập 1. Ví dụ 1: 2. Nhận xét Ví dụ 2: - Em chào cô ạ. - Theo em từ nào không nằm trong cấu trúc câu? - Từ “ạ” có tác dụng gì? Thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe: kính trọng. Từ “ạ” I. Thành phần tình thái: Tiết 98. Các thành phần biệt lập 1. Ví dụ 1: 2. Nhận xét Bài tập: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập tình thái? Vì sao em chọn câu đó? A. Có vẻ như hai người là mẹ con B. Có thể trời sẽ mưa. C. Nó học tốt. D. Thầy mệt ạ? Hãy sắp xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy(hay độ chắc chắn): chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. Bài tập2/19(sgk): II. Thành phần cảm thán 1. Ví dụ 1: a) ồ, sao mà độ ấy vui thế. (Kim Lân, Làng) b) Trời ơi, chỉ còn có năm phút. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 2. Nhận xét - Các từ ngữ in đậm: ồ, trời ơi có chỉ sự vật, sự việc gì không? - Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu tại sao người nói kêu “ồ” hoặc “trời ơi”? Bộc lộ trạng thái tâm lí: vui vẻ, tiếc nuối - Các từ ngữ đó dùng để làm gì? Không chỉ sự vật, sự việc Nhờ phần câu tiếp theo. Ví dụ 2: Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khê) Hãy nêu ý hiểu của em về thành phần biệt lập? 1. Thành phần biệt lập của câu là gì? Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu. C.Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, chỉ thời gian, địa điểm...được nói tới trong câu. D.Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu. 2. Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán? A. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân) B. ôi những cánh đồng quê chảy máu.(Nguyễn Đình Thi) C. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông Bài tập trắc nghiệm: III. Luyện tập: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây: a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân, Làng) Bài tập1/19(sgk) Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ "Chắc"? + Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy + Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra khác đi một chút. Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng…), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán. Bài tập 4 - Nắm chắc bài, học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành tất cả các bài tập. Sửa chữa và viết đoạn văn cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. *Yêu cầu: Đọc trước văn bản “Bệnh lề mề”, trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu. Cần thảo luận trong tổ của em bài tập 1 trang 21 (SGK). I. Thành phần tình thái: Tiết 98. Các thành phần biệt lập II. Thành phần cảm thán: III. Luyện tập: Hướng dẫn về nhà:

File đính kèm:

  • pptBai giang cua toi.ppt
Giáo án liên quan