I. Đọc- tìm hiểu chung.
1.Đọc văn bản.
2.Tìm hiểu chú thích: (SGK).
3. Tác giả - tác phẩm.
a) Tác giả :
(1909 – 1982). Quê: Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An.
Nhà văn – nhà phê bình văn học nước ta.
Năm 2000 ông được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá -nghệ thuật.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 97: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?Nêu những biểu hiện về đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong bài: Đức tính giản dị của BácHồ (Phạm Văn Đồng) Kiểm tra bài cũ Tiết97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) Tiết 97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) I. Đọc- tìm hiểu chung. 1.Đọc văn bản. 2.Tìm hiểu chú thích: (SGK). 3. Tác giả - tác phẩm. a) Tác giả : (1909 – 1982). Quê: Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An. Nhà văn – nhà phê bình văn học nước ta. Năm 2000 ông được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá -nghệ thuật. Tiết 97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) I. Đọc tìm hiểu chung. 1.Đọc văn bản. 2. Chú thích (SGK). 3. Tác giả - tác phẩm. a) Tác giả : Tác phẩm: Trích trong “văn chương và hành động”. Tiết 97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) I. Đọc tìm hiểu chung 1.Đọc văn bản 2. Chú thích (SGK) 3. Tác giả - tác phẩm a) Tác giả : Tác phẩm: 4. Phương thức biểu đạt: Nghị luận văn chương. 5. Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu đến … muôn vật muôn loài: nguồn gốc cốt yếu của văn chương xuất phát từ tình yêu thương con người. Phần 2: phần còn lại: Bàn về ý nghĩa nhiệm vụ và công dung của văn chương. II.Tìm hiểu chi tiết: -Kể một câu chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình. ->Vào đề gián tiếp,tự nhiên, hấp dẫn và xúc động. -Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài-> lòng nhân ái. 1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Tiết 97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng: quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chương như vậy là chưa đủ. Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?Tìm dẫn chứng để chứng minh. 2.ý nghĩa ,nhiệm vụ và công dụng của văn chương. a.Nhiệm vụ của văn chương. -Hình dung sự sống. -Sáng tạo ra sự sống. -> Dẫn chứng tiêu biểu, chính xác làm sáng tỏ vấn đề. => Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống. Tiết 97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. II.Tìm hiểu chi tiết: - Khơi những trạng thái cảm xúc của con người. - Tạo những tình cảm chưa có. - Luyện những tình cảm sẵn có. - Làm đẹp và hay những thứ bình thường. -> Cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng,có cảm xúc và hình ảnh. => Văn chương làm cho tình cảm con người trở nên phong phú sâu sắc tốt đẹp hơn. Tiết 97: ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) b.ý nghĩa công dụng của văn chương. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. 2. Nội dung: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ nghèo nàn. * Ghi nhớ: SGK – 63. IV. Luyện tập :(Đọc thêm SGK). * Bài tập 1. V. Hoạt động nối tiếp. * Học bài cũ và soạn bài mới:”Sống chết mặc bay”.
File đính kèm:
- y nghia van chuong tiet 97.ppt