Bài giảng Tiết 97: bài 24 văn bản: ý nghĩa văn chương- Hoài Thanh

“Hàng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường Buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học”

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 97: bài 24 văn bản: ý nghĩa văn chương- Hoài Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Hàng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…Buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học” (Tôi đi học – Thanh Tịnh) TiÕt 97: bµi 24 v¨n b¶n: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Hoµi Thanh I-Tác giả,tác phẩm. 1.Tác giả: 2. Tác phẩm - Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên (1909-1982). -Quê Nghi Trung-Nghi Lộc-Nghệ An. -Là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết tinh tế, giàu cảm xúc. -Tác phẩm nổi tiếng:Thi nhân Việt Nam. - Trích trong: “Văn chương và hành động - 1936” II. Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục. 1. Đọc 2. Chú thích 3. Thể loại - Nghị luận văn chương. 4. Bố cục (3 phần) + Phần 1: Từ đầu … “muôn loài”: nguồn gốc cốt yếu của văn chương. + Phần 2: Tiếp … “sáng tạo ra sự sống”: nhiệm vụ của văn chương. + Phần 3: Còn lại: công dụng của văn chương. TiÕt 97: bµi 24 v¨n b¶n: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Hoµi Thanh I. Tác giả,tác phẩm. - Lí lẽ: “Câu chuyện…ý nghĩa” Có người cho rằng nguồn gốc của văn chương bắt nguồn từ lao động, từ nghi lễ tôn giáo, từ trò chơi giải trí, mua vui. Em thấy hai ý kiến trên có trái ngược nhau không? Vì sao ? 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Dẫn chứng: “một thi sĩ…chân mình.” Tạo sự hấp dẫn, dẫn dắt người đọc vào tác phẩm. =>Khẳng định tính nhân văn của câu chuyện. - Luận điểm: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. TiÕt 97: bµi 24 v¨n b¶n: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Hoµi Thanh Tác giả,tác phẩm. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục, thể loại. Đọc hiểu văn bản. Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất ,trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm… Truyền thuyết “ Thánh Gióng “ “Sự tích bánh chưng, bánh giày “ 1. Nguồn gốc của văn chương 2. Nhiệm vụ của văn chương TiÕt 97: bµi 24 v¨n b¶n: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Hoµi Thanh Tác giả,tác phẩm. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục, thể loại. Đọc hiểu văn bản. 3. Công dụng của văn chương. - Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. - Gây cho ta những tình cảm ta không có. - Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. - Làm hay, làm đẹp những thứ bình dị trong cuộc sống. => Khẳng định văn chương có sức sống lâu bền trong đời sống con người. TiÕt 97: bµi 24 v¨n b¶n: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Hoµi Thanh Tác giả,tác phẩm. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục, thể loại. Đọc hiểu văn bản 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 2. Nhiệm vụ của văn chương. IV. Tổng kết TiÕt 97: bµi 24: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Tác giả,tác phẩm. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục, thể loại. Đọc hiểu văn bản. 1. Nghệ thuật 2. Nội dung Vừa có lý lẽ vừa có cảm xúc, giàu hình ảnh. Nguồn gốc của văn chương Công dụng của văn chương V¨n ch­¬ng lµm cho cuéc sèng trë nªn phong phó, t­¬i ®Ñp vµ giµu ý nghÜa… Tác giả là người am hiểu, trân trọng, đề cao văn chương. Hoµn thµnh s¬ ®å sau Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Công dụng của văn chương V¨n ch­¬ng lµm cho cuéc sèng trë nªn phong phó, t­¬i ®Ñp vµ giµu ý nghÜa… Tác giả là người am hiểu, trân trọng, đề cao văn chương. IV. Tổng kết Nghệ thuật. Nội dung. TiÕt 97: bµi 24 v¨n b¶n: ý nghÜa v¨n ch­¬ng Hoµi Thanh Tác giả,tác phẩm. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục, thể loại. Đọc hiểu văn bản. LuyÖn t©p Bài 1: Tìm những dẫn chứng để chứng tỏ những luận điểm trong bài ? Bài 2: Liệt kê những câu chủ động , bị động trong bài ? Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ SGK trang 63. - Làm phần luyện tập và đọc bài đọc thêm SGK trang 63, 64. - Chuẩn bị ôn tập tiết sau kiểm tra. C¶m ¬n c¸c em ®· cïng c« t×m hiÓu c¸i hay, c¸i ®Ñp vµ s©u s¾c mµ nhµ v¨n Hoµi Thanh ®· göi g¾m trong bµi

File đính kèm:

  • pptTiet 97Bai 24Y nghia van chuong.ppt
Giáo án liên quan