Bài giảng Tiết 95: Ẩn dụ

• Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng.

• Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

• Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người.

• Cả A, B, C đều đúng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 95: Ẩn dụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất Nhân hoá là gì? Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người. Cả A, B, C đều đúng. Nhân hoá là gì? Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người. Cả A, B, C đều đúng. 2. Tác dụng của nhân hoá? Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Làm cho sự vật sinh động, hấp dẫn. Làm cho con người càng gắn bó, yêu thương loài vật. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 2. Tác dụng của nhân hoá? Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Làm cho sự vật sinh động, hấp dẫn. Làm cho con người càng gắn bó, yêu thương loài vật. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 3. Có mấy kiểu nhân hoá? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm 3. Có mấy kiểu nhân hoá? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm Kiểu 1: Dùng những từ gọi người  gọi vật Kiểu 2: Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của người hoạt động, tính chất của vật. Kiểu 3: Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người 3 kiểu nhân hoá ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gỡ? Anh đội viờn nhỡn Bỏc Càng nhỡn lại càng thương Người cha mỏi túc bạc đốt lửa cho anh nằm. ( Minh Huệ) 1.Xét ví dụ: 1.Xét ví dụ: Câu hỏi a: Cụm từ “ người cha” được dựng để chỉ ai? Vỡ sao cú thể vớ như vậy?   Đáp án: -    Người cha: chỉ Bỏc Hồ -   Vỡ: Người Cha và Bỏc Hồ cú những nột phẩm chất giống nhau về: + Tuổi tỏc + Tỡnh yờu thương + Sự chăm súc chu đỏo với cỏc con. I. Ẩn dụ là gỡ? Anh đội viờn nhỡn Bỏc Càng nhỡn lại càng thương Người cha mỏi túc bạc đốt lửa cho anh nằm. ( Minh Huệ) Câu hỏi b: Cỏch núi này cú điểm gỡ giống và khỏc với phộp so sỏnh mà cỏc em đó học? I. Ẩn dụ là gỡ? 1.Xét ví dụ: Anh đội viờn nhỡn Bỏc Càng nhỡn lại càng thương Người cha mỏi túc bạc đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) -    Giống: Đều đối chiếu hai sự vật cú nột tương đồng với nhau. -    Khỏc: +    So sỏnh: Cú cả 4 yếu tố. + Ẩn dụ: Khụng cú vế A(sự vật được núi đến), vế này người đọc tự liờn tưởng để cảm nhận. I. Ẩn dụ là gỡ? 1.Xét ví dụ: 2. Ghi nhớ: -  Ẩn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú. I. Ẩn dụ là gỡ? 1.Xét ví dụ: 2. Ghi nhớ: 1.      Hóy chuyển 2 cõu cuối của vớ dụ trờn sang phộp so sỏnh và nhận xột xem cỏch diễn đạt nào cú tớnh hàm sỳc, gợi hỡnh, gợi cảm hơn?  Bỏc Hồ như người cha mỏi túc bạc Người cha mỏi túc bạc đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ)  Cõu thơ của Minh Huệ gợi cảm hơn. I. Ẩn dụ là gỡ? 1.Xét ví dụ: 2. Ghi nhớ: -  Ẩn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú. - Tỏc dụng: Gúp phần làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm, tăng tớnh hàm sỳc cho sự diễn đạt. Câu hỏi : Những từ in đậm được dựng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vỡ sao cú thể vớ như vậy? Về thăm nhà Bỏc làng Sen Cú hàng dõm bụt thắp lờn lửa hồng. ( Nguyễn Đức Mậu) * Nhận xột: -    Thắp: Chỉ sự nở hoa ( hiện tượng hoa nở). -    Lửa hồng: Chỉ màu đỏ của hoa dõm bụt. - Cú thể vớ như vậy, vỡ: + Màu đỏ của hoa dõm bụt: giống như ngọn lửa hồng. Hai sự vật ấy cú hỡnh thức tương đồng về màu sắc. Hiện tượng “nở hoa” được vớ như hoạt động “thắp” vỡ chỳng giống nhau về cỏch thức thực hiện. II. Các kiểu diễn đạt: 1.Xét ví dụ 1: Kiểu 1 Câu hỏi :    Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng cụm từ “ thấy nắng giũn tan” trong cõu? Cỏch dựng từ như thế cú gỡ đặc biệt so với cỏch núi thụng thường?   Giũn tan là tớnh từ thường được dựng để nờu đặc điểm của đối tượng nào? Nú thường được cảm nhận bằng giỏc quan nào? Nắng thường được cảm nhận bằng giỏc quan nào? Trong cõu văn nú lại được cảm nhận bằng giỏc quan nào? Sự chuyển đổi cảm giỏc ấy cú tỏc dụng gỡ? Cõu văn của Nguyễn Tuõn II. Các kiểu diễn đạt: 1.Xét ví dụ 1: -        * Nhận xột: Giũn tan: thường được dựng nờu đặc điểm của bỏnh, ngụ, lạc rang; là õm thanh (được cảm nhận qua vị giỏc, thớnh giỏc) Nắng: Thường được cảm nhận bằng thị giỏc, xỳc giỏc. Cõu văn của Nguyễn Tuõn II. Các kiểu diễn đạt: 1.Xét ví dụ 1: thấy nắng giũn tan nắng giũn tan thị giỏc, xỳc giỏc vị giỏc, thớnh giỏc chuyển đổi cảm giỏc Kiểu 2  Tạo sự liờn tưởng thỳ vị, mới mẻ. -        Qua 3 vớ dụ trờn, em thấy cú mấy kiểu ẩn dụ? Đú là những kiểu nào? Cõu văn của Nguyễn Tuõn II. Các kiểu diễn đạt: 1.Xét ví dụ 1: 2.   Ghi nhớ: Cú 4 kiểu ẩn dụ thường gặp. -         Ẩn dụ hỡnh thức( lửa hồng = màu đỏ) -         Cỏch thức (thắp- nở ) -         Phẩm chất (Người cha- Bỏc Hồ ) -         Chuyển đổi cảm giỏc.   III. Luyện tập: Bài tập 2; SGK/69 Ăn quả Trồng cỏy  Mực    Đốn   Thuyền Bến Mặt trời 2 người hưởng thành quả lao động. -         Người lao động làm ra thành quả. -         Người xấu, mụi trường xấu -         Người tốt, mụi trường tốt -         Chỉ người đi xa -         Chỉ người ở lại -         Bỏc Hồ Cỏch thức Phẩm chất    Phẩm chất      Phẩm chất   Phẩm chất III. Luyện tập: Bài tập 3; SGK/70 A/ Thấy mựi mồ hụi chớn chảy qua mặt: -         Thấy mựi: mựi(khứu giỏc: mũi) thấy ( thị giỏc: mắt) -         Thấy mựi mồ hụi chớn chảy qua mặt: Mồ hụi chảy qua mặt (xỳc giỏc: (khứu giỏc) -         Liờn tưởng mới lạ: Mựi mồ hụi thơm đậm như cú trọng lượng tạo thành một dũng chảy. B/ Ánh nắng chảy đầy vai: -         Ánh nắng : Thị giỏc  chảy đầy vai: xỳc giỏc -         Liờn tưởng mới lạ       III. Luyện tập: C/ Tiếng rơi rất mỏng -         Tiếng rơi: thớnh giỏc rất mỏng:  xỳc giỏc -         Liờn tưởng mới lạ, độc đỏo, thỳ vị. D/ ướt tiếng cười của bố -         ướt: xỳc giỏc, thị giỏc  tiếng cười của bố: thớnh giỏc -         Liờn tưởng mới lạ, sinh động   III. Luyện tập: Bài tập 5: Hãy viết đoạn văn miêu tả (từ 3-5 câu) với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép ẩn dụ? Dặn dũ 1. Học bài, đọc thuộc ghi nhớ.    2. Làm BT 4. Tỡm 3 vớ dụ về ẩn dụ trong những bài đó học và phõn loại. 3.   Chuẩn bị bài : Hoỏn dụ

File đính kèm:

  • pptTiet 95-An du-B[1].T.T.Ha.ppt
Giáo án liên quan