* Lần thứ nhất:
- Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
- Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
- Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 94: Đêm nay bác không ngủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bác Hồ trong chiến dịch Việt Bắc Bác Hồ thăm các thương bệnh binh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Tiết 94: Đêm nay bác không ngủ Minh Huệ I. Đọc hiểu chú thíchII. Đọc hiểu văn bản 1- Hình ảnh Bác Hồ: 2- Tâm tư anh đội viên: * Lần thứ nhất: - Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng - Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài * Lần thứ nhất: - Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng - Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài So sánh, từ gợi tả Hình ảnh vừa vĩ đại vừa gần gũi của Bác thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục, lo lắng của anh đội viên với Bác Hồ Nội dung * Lần thứ ba: -Anh hốt hoảng giật mình -Anh vội vàng nằng nặc Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! mời Bác ngủ! -Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Đảo trật tự ngôn từ Lặp lại cụm từ Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn lo lắng cho sức khoẻ của Bác Nội dung * Lần thứ ba: -Anh hốt hoảng giật mình -Anh vội vàng nằng nặc Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! mời Bác ngủ! -Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Từ láy:” nằng nặc” Diễn tả đúng tình cảm mộc mạc chân thành của người chiến sĩ đối với Bác Nội dung Diễn tả niềm vui của anh đội viên được thức cùng Bác trong đêm Bác không ngủ. ở bên Bác anh như được tiếp thêm niềm vui, sức sống. ? Em có cảm nhận gì từ lời thơ: Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác . ? Tại sao trong đoạn kết nhà thơ viết 3 câu ... Đêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh Cái tên Hồ Chí Minh như một định nghĩa về phẩm chất tốt đẹp của con người, sự thường tình như là một sự vĩ đại đến vô cùng. ? Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm anh đội viên đối với Bác Hồ. Đó là tình cảm nào? Thể hiện lòng kính yêu, ngưỡng vọng và cảm phục Bác của anh đội viên. III. Tổng kết Nội dung: Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác với quân và dân ta. Thể hiện tình cảm kính yêu cảm phục của người chiến sỹ cũng là của mọi người dân đối với Bác. 2. Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, vần liền thích hợp với lối kể chuyện kết hợp miêu tả với biểu cảm, chi tiết giản dị, chân thực, cảm động. IV. Luyện tập Bài 1: Vì sao bài thơ không kể lần hai mà hình ảnh của Bác vẫn được khắc hoạ rõ nét thế? Đáp án: Vì nếu kể lần hai thì bài quá dài, thiếu cô đọng, chỉ cần lần một và lần ba đã làm nổi bật sự tiến triển của sự việc. Luyện tập Bài 2: Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Bài thơ dùng phương thức biểu đạt gì? A. Miêu tả; B. Tự sự; C. Biểu cảm; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự. miêu tả. Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ đã được miêu tả từ những phương diện nào? A. Vẻ mặt, dáng hình; B. Cử chỉ, hành động; C. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình; D. Dáng vẻ, hành động, lời nói. Câu 3: ý nghĩa của 3 câu thơ kết của bài? ... Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác. B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước. C. Đó chính là lẽ sống “ nâng niu tất cả, chỉ quên mình” của Bác. D. Gồm cả 3 ý A,B,C . V. Hướng dẫn về nhà: 1- Dựa vào bài thơ thay lời người chiến sỹ em hãy nêu cảm nghĩ về Bác 2 - Học thuộc lòng bài thơ 3 - Soạn bài: Lượm V. Hướng dẫn về nhà: 1- Dựa vào bài thơ thay lời người chiến sỹ em hãy nêu cảm nghĩ về Bác 2 - Học thuộc lòng bài thơ 3 - Soạn bài: Lượm
File đính kèm:
- Dem nay Bac khong ngu(9).ppt