Bài giảng Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

KIỂM TRA BÀI CŨ

* KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT

1. Dòng nào sau đây nói về công dụng của trạng ngữ:

a. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

b. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.

c. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

d. Cả a và b đều đúng.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ * KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT - Gà cha đuổi gà con. - Gà con bị gà cha đuổi. (chủ động) (bị động) TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. BÀI HỌC. 1. Khái niệm Ví dụ: 1. Mọi người yêu mến em. 2. Em được mọi người yêu mến. * Nhận xét nội dung của hai câu trên?  Giống nhau. * Xác định hoạt động, chủ thể hoạt động, đối tượng hoạt động trong hai câu trên?  Hoạt động:  Chủ thể hoạt động:  Đối tượng hoạt động: yêu mến mọi người em TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. BÀI HỌC. * Xác định hoạt động, chủ thể hoạt động, đối tượng hoạt động trong hai câu sau ? - Gà cha đuổi gà con. - Gà con bị gà cha đuổi.  Hoạt động:  Chủ thể hoạt động:  Đối tượng hoạt động: đuổi gà cha gà con * Xác định thành phần chủ ngữ – vị ngữ ở hai câu trên?  Chủ ngữ:  Vị ngữ: 1. Mọi người; 2. Em yêu mến em; 2. được mọi người yêu mến. * Ý nghĩa của chủ ngữ trong ví dụ 1 và 2 khác nhau như thế nào? Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Ví dụ: 1. Mọi người yêu mến em. 2. Em được mọi người yêu mến. BÀI TẬP NHANH Xác định câu chủ động và câu bị động trong từng trường hợp sau: a. Thầy giáo phê bình Liên. b. Lan được thầy giáo khen. c. Công nhân xây nhà. d. Nông dân gặt lúa. (câu chủ động) (câu bị động) (câu chủ động) (câu chủ động) e. Liên bị thầy giáo phê bình. (câu bị động) f. Liên được thầy giáo phê bình. (câu bị động) 1. Khái niệm Ví dụ: 2. Mục đích của việc chuyển đổi của câu chủ động thành câu bị động. Em chọn câu a hay b để điền vào chổ … trong đoạn văn ? Vì sao em không chọn a (câu chủ động) mà lại chọn b (câu bị động) ?  a không phù hợp vì đối tượng nói đến trong đoạn văn là em Thủy. Nên để hợp logic diễn đạt thì câu sau phải tiếp tục nói về Thủy với chủ ngữ: Em  chọn b Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động hoặc ngược lại nhằm mục đích gì ? Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. 1. Khái niệm Ví dụ: BÀI TẬP NHANH Chuyển đổi các câu sau thành câu chủ động và bị động tương ứng:  Thầy giáo phê bình Liên  Thầy giáo phê bình Liên  Thầy giáo khen Lan  Nhà được công nhân xây  Lúa được nông dân gặt Câu có dùng từ “bị” thể hiện sự không bằng lòng, khó chịu của học sinh khi nghe thầy phê bình, góp ý về những sai sót của mình. Lưu ý: * Vậy dấu hiệu nào để phân biệt câu chủ động với câu bị động ? + Chỉ được xác định trong đối lập với câu bị động tương ứng. + Những động từ trong câu chủ động phải là những động từ có đối tượng. Trong câu bị động thường có các từ “bị”, “được”. * Sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ bị và câu dùng từ được trong câu bị động như thế nào? Câu có dùng từ “được” thể hiện sự bằng lòng, phấn khởi của học sinh khi nghe thầy phê bình chỉ ra những điều sai sót của mình mà sửa chữa.  Trong câu chủ động: Lưu ý: * Vậy không phải câu nào có từ (bị, được) cũng là câu bị động. Theo em ví dụ 1 và 2 có phải là câu bị động không ? Vì sao ? 1. Chiếc xe  chủ thể và ở trạng thái bị hỏng. 2. Mẹ em  chủ thể của hoạt động “sinh”, còn “được” là phó từ chỉ kết quả.  Hai câu trên không phải là câu bị động. II. LUYỆN TẬP. BÀI TẬP Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.  Tránh lặp kiểu câu đã dùng trước đó đồng thời tạo liên kết giữa các câu trong đoạn văn. CỦNG CỐ Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất. TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI Dặn dò Học bài. Làm bài tập đầy đủ. Ôn tập văn lập luận chứng minh (xem trước các đề văn tham khảo SGK trang 58, 59). Tiết sau viết bài viết số 5. Chân thành cảm ơn qúi thầy cô đã về tham dự tiết dạy chuyên đề Huyện môn Ngữ Văn 7. Mong nhận được sự góp ý chân thành của qúi thầy cô đồng nghiệp. Chào thân ái đoàn kết. BÀI TẬP NHANH Chuyển đổi các câu sau thành câu chủ động và bị động tương ứng:  Thầy giáo phê bình Liên  Thầy giáo phê bình Liên  Thầy giáo khen Lan  Nhà được công nhân xây  Lúa được nông dân gặt

File đính kèm:

  • pptTV7-C.DOI C.CHUDONG-BI DONG(HONG).ppt
Giáo án liên quan