Bài giảng Tiết 93/bài: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ, tiết 1)

A- Mục tiêu cần đạt:

Giúp H/S:- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với lòng yêu thương mênh mông,sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của nười chiến sĩ đối với Bác.

-Nắm được những đặc sắc nghệ thuât của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ 5 chữ với bài thơ có yếu tố kể chuyện.

B- Phương pháp:

- Phân tích, vấn đáp, thảo luận

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93/bài: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ, tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HƯƠNG VINH GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NGÂN HÀ MÔN: NGỮ VĂN TIẾT 93/BÀI: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ, Tiết1) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp H/S:- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với lòng yêu thương mênh mông,sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của nười chiến sĩ đối với Bác. -Nắm được những đặc sắc nghệ thuât của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ 5 chữ với bài thơ có yếu tố kể chuyện. B- Phương pháp: - Phân tích, vấn đáp, thảo luận BÀI MỚI TIẾT 93: ( Minh Huệ ) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Chọn những nhan đề sau để thay thế nhan đề “Buổi học cuối cùng” và vì sao em chọn nhan đề đó. A. Chuyện của một em bé An-dát. B. Chuyện thầy giáo Ha-men. C. Chuyện thầy trò Ha-men và Phờ-răng. D. Chìa khóa của tự do Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) 1. Tác giả: ( 1927 – 2003 ) Ông giữ nhiều chức vụ về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật ở tỉnh, cuối cùng ông là Ủy viên ủy ban TW HLH Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (1984-1991). Ông mất ngày 11/9/2003 tại bệnh viên đa khoa Nghệ An. + Minh Huệ (Nguyễn Đức Thái) + Quê quán: Nghệ An. - Tác phẩm: (1951) là một trong những bài thơ thành công sớm nhất viết về Bác. Khi ông làm thư ký riêng cho Đại tướng Nguyễn Chi Thanh, ông chưa một lần vào bộ đội, chưa một lần gặp Bác Hồ. Ông viết bài này chỉ bằng cảm xúc khi nghe kể về Bác của anh Chắc, một cán bộ bảo vệ của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh từ Việt Bắc trở về. Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) 1. Tác giả: ( 1927 – 2003 ) Tác phẩm: (1951 3. Thể Thơ: - Kể kết hợp trữ tình. Số tiếng/1câu; số câu/1khổ; - Vần liền, vần chân  Thích hợp với kể chuyện 4. Bố cục: Phân đoạn và nêu ý chính của mỗi đoạn. 3 phần Như vậy, anh đội viên vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ như thế nào? Chúng ta đi tìm hiều nội dung văn bản. 2. Đọc: Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) - II. Đọc-Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần đầu chợt thức giấc: Khi anh thức giấc, thời gian lúc này như thế nào? - Đã khuya-Bác vẫn ngồi-trầm ngâm. Chi tiết nào đưa ta đi từ ngạc nhiên đến xúc động-ví dụ. - Đốt lửa  sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động càng lớn khi anh chứng kiến động tác nào của Bác? Bước chân của Bác ra sao? - Dém chăn-từng người-nhẹ nhàng. Tìm láy và động từ, nêu tác dụng của nó? Ý nghĩa của những phép nghệ thuật trên? +Từ láy: Trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác  T/dụng: gợi hình, gợi cảm. - Nghệ thuật: - +Động từ: Dém, sợ, nhón Nói lên tình thương và sự quan tâm của Bác đối với chiến sĩ. Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) II. Đọc-Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần đầu chợt thức giấc: Tâm trạng của anh đội viên như thế nào trong lần thức giấc đầu tiên này? Vì sao vậy? - Thổn thức  băn khoăn, lo lắng  Lo Bác ốm  thức hoài  vì chiến dịch còn dài. - - - . Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) II. Đọc-Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần đầu chợt thức giấc: b. Lần thứ ba: Thái độ và tâm trạng của anh đội viên khi tỉnh giấc lần 3 mà Bác vẫn ngồi đó thì như thế nào? - Vẫn ngồi  Anh hốt hoảng giật mình. - Nếu ở lần đầu anh chỉ dám “thầm thì hỏi nhỏ” thì tâm trạng lo lắng của anh giờ đây ra sao qua thái độ và lời mời? - Vội vàng nằng nặc: Mời Bác ngủ  Biện pháp đảo câu thơ  cố xin, năn nỉ. Trước thái độ và lời mời của anh đội viên so với lần trước, lần này Bác trả lời có gì khác? - Bác trả lời: + Cụ thể hơn, bày tỏ nổi lòng mình để anh hiểu và yên lòng. Nổi lòng của Bác đó là gì? + Thương đoàn dân công: + Lá cây làm chiếu. + Ngủ rừng. + Áo phủ làm chăn. + Trời mưa. + Màn trời, chiếu đất.  những lý do làm Bác không ngủ được. Qua tìm hiểu nghệ thuật và nội dung văn bản ở tiết 1 ta thấy anh đội viên đã dành cho Bác tình cảm như thế nào? Tình cảm yêu kính và cảm phục của anh đội viên đ ố i với Bác. Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) II. Đọc-Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần đầu chợt thức giấc: b. Lần thứ ba: Bài tập: Vì sao tác giả không nhắc đến lần thứ hai thức dậy. Nêu Ý nghĩa? - Tránh sự trùng lặp, nhàm chán. - Lần hai thức dậy có thể anh không nói gì rồi ngủ tiếp. - Lần thứ ba: Còn có nghĩa là nhiều lần. Anh thật sung sướng và hạnh phúc khi hiểu được vấn đề: “ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh” Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ Đọc-Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ( Minh Huệ ) II. Đọc-Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần đầu chợt thức giấc: b. Lần thứ ba: + Qua cái nhìn của anh đội viên, hình ảnh Bác được hiện ra dưới nhiều phương diện. + Khổ thơ cuối có ý nghĩa như thế nào? + Đặc điểm và tác dụng của nghệ thuật ở bài ra sao? Tiết học sau chúng ta tìm hiểu tiếp. BÀI MỚI

File đính kèm:

  • pptDem nay Bac Khong Ngu ( ngu van 6).ppt